Page 21 - Báo Lâm Đồng - Số Tết Dương Lịch
P. 21

TẾT DƯƠNG LỊCH                         21





























                 Chị Điểu Thị Prợt - Phó Chủ tịch UBND xã Đồng Nai Thượng (Đạ Huoai)
              trao đổi công việc với cán bộ Hội Cựu chiến binh và dân phòng về bảo đảm
                                              an ninh trật tự buôn làng.



          Công tác ở khu vực đặc thù, có rất nhiều việc mà cán bộ người
          dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên phải tâm huyết thực thi. Thực
          tế, một bộ phận lớn đồng bào còn tồn dư những tập tục cũ,
          chưa tiếp cận đầy đủ tri thức hiện đại. Bởi vậy, cán bộ cần
          tăng cường hoạt động, nêu gương, trực quan, trực tiếp cầm
          tay chỉ việc, giúp đồng bào thay đổi nhận thức, tiếp cận cách                    Chị Ma Thuận (người Churu) - Phó Chủ tịch Hội LHPN  xã Đạ Quyn (Đức Trọng, Lâm Đồng)
          tổ chức cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ.                                                                        thăm nhà, trò chuyện với hội viên.




          CÁN BỘ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÙNG TÂY NGUYÊN





          Vài tản mạn từ góc nhìn văn hóa










         UÔNG THÁI BIỂU                       những người lớn tuổi rất khó, vì nếp   bộ phận đồng bào. Với những người dân   trồng rau và nuôi gà đẻ trứng cho tất cả
                                              nghĩ cũ kỹ đã bám chắc trong óc, trong   nghèo, ít học trên miền núi cao thì liều   hội viên phụ nữ trong toàn xã, mà hầu
           1. Yêu cầu cực kỳ quan trọng là cán   tim của họ. Bởi vậy mà cần đến những   thuốc đặc hiệu chính là những liệu pháp   như nhà nào cũng có hội viên. Vậy là từ
         bộ phải am hiểu văn hóa, phong tục, để   cốt cán, tiên phong. Hiện nay, các tỉnh   tâm lý gần gũi, những lời nói dễ hiểu.   đó không còn ai xin ai.
         làm cách nào loại bỏ tư tưởng trông chờ,   Tây Nguyên quan tâm bồi dưỡng, phát   Thực tế chỉ ra rằng, ở đâu cán bộ có   Hay ở một nơi khác, có một phó chủ
         ỷ lại; phát huy ý chí tự lực, tự cường của   huy vai trò của già làng, người có uy   tâm, có tầm, có phương pháp vận động   tịch huyện người dân tộc K'Ho sống
         đồng bào mình. Ví như, một bộ phận   tín tại cộng đồng. Cách làm này phát   tốt thì ở nơi đó cuộc sống của đồng bào   cộng cư cùng dòng tộc. Gia đình ông
         đồng bào chưa thoát khỏi tư duy “ăn   huy hữu hiệu trong đời sống buôn làng.   phát triển. Ở nơi nào cán bộ “đút chân   trồng lúa mỗi mùa thu hàng chục tấn,
         rừng” với ý nghĩ chỉ cần vừa đủ, không   Cách làm khác bền vững hơn và hướng   gầm bàn”, viết “báo cáo theo mẫu” thì   nhưng kho lúa nhà ông không bao giờ
         tích lũy, đầu tư phát triển. Tư tưởng đó   tới tương lai là bồi dưỡng, giáo dục từ   người dân ở đó mất đi niềm tin, mất đi   dám khóa bởi “khi cần thì bà con trong
         tạo nên tính thụ động. Nếu đồng bào   lớp trẻ. Một số trường học ở vùng cao   điểm tựa. Đồng bào dân tộc thiểu số có   họ đến nhà mình tự lấy lúa xay gạo ăn”.
         không chủ động tiếp cận những phương   nguyên, nhà trường đã lồng ghép các   suy nghĩ và hành xử mộc mạc. Họ yêu   Cộng cảm và chia sẻ là một lối sống
         thức mưu sinh mới và cách tổ chức cuộc   buổi ngoại khóa giáo dục cho các em về   quý những cán bộ tháo dày lội ruộng,   đẹp, nhưng tập tục “thú săn chia đều cả
         sống văn minh thì họ tự lùi lại phía sau.   con đường lập thân, lập nghiệp. Cán bộ,   mở tai lắng nghe tâm tư của họ; chỉ ra   làng” khiến những người có tinh thần
         Hơn ai hết, cán bộ người dân tộc thiểu   thầy cô cũng giúp các em thay đổi nền   cái tốt để họ làm theo và cùng họ loại   tiên phong cũng khó vượt ra khỏi áp lực
         số hiểu rõ điều đó và giúp đồng bào vượt   nếp, trực tiếp cầm tay chỉ việc để các   trừ cái xấu; biết cách tìm đường giúp   cộng đồng. Nếu họ thoát ra thì sẽ bị cô
         qua những rào cản cố hữu. Một trong   em thay đổi tư duy, biết cách tổ chức   họ vượt qua mặc cảm để vươn lên trong   lập mà với đồng bào thì sự xa lánh của
         những cách quan trọng là xây dựng và   và vươn lên làm chủ cuộc sống. Những   cuộc sống, cải thiện từ những điều nhỏ   cộng đồng còn đáng sợ hơn cái chết.
         lan tỏa những mô hình tốt, những cách   người trẻ vừa có tri thức, vừa tâm huyết   nhặt hàng ngày…           Chính cái quyền sở hữu mập mờ chung
         làm hay trong cộng đồng. Làm được    với cộng đồng sẽ là những hạt nhân cốt                                  chung đó đã làm triệt tiêu động lực cá
         điều đó cũng góp phần hạn chế những hủ   cán tương lai…                   3. Ở một khía cạnh khác, cán bộ    nhân. Vị cán bộ huyện ấy không tiếc lúa
         tục, những thói quen xấu. Trao cho đồng                                  phải là người am hiểu văn hóa để vận   với bà con dòng họ, nhưng với sự am
         bào dân tộc thiểu số nghèo chiếc “cần   2. Cán bộ người dân tộc thiểu số cần   động đồng bào vượt qua những tập tục   hiểu văn hóa và trách nhiệm của một
         câu” hay trao “xâu cá”? Câu hỏi này đặt   có một hệ thống giải pháp, nhưng với   lạc hậu. Ví như, tâm lý “ăn chung” vẫn   người lãnh đạo, ông đã làm cách khác.
         ra khi lựa chọn con đường sinh kế. Cán   đồng bào, trước hết thì dân vận là công   tồn tại trong một số cộng đồng. Đồng   Phó chủ tịch huyện đã chỉ đạo ngành
         bộ người dân tộc thiểu số phải là những   cụ quan trọng. Muốn dân vận hiệu quả   nghiệp của chúng tôi kể rằng, ở một   nông nghiệp hỗ trợ bà con khai khẩn đất
         người nhận diện chính xác nguyên nhân,   thì trước hết phải am hiểu người dân,   vùng người dân tộc Mạ, chị Chủ tịch Hội   đai, mở rộng diện tích canh tác cây lúa
         từ đó, xác lập cách làm hiệu quả. Thực tế   trong đó có văn hóa, căn tính tộc người.   Phụ nữ (cũng là người dân tộc thiểu số)   để tự lo gạo ăn chứ không chỉ chờ xúc
         đòi hỏi cán bộ phải là người chọn được   “Cả hệ thống chính trị vào cuộc” là một   đứng ra phát động mỗi buôn xây dựng   từ kho lúa nhà khác…
         những chiếc “chìa khóa” đúng cỡ và mở   khẩu hiệu đúng đắn. Nhưng điều chúng   vài mô hình trồng rau, nuôi gà đẻ trứng,   Đó là vài câu chuyện chứng minh về
         khóa đúng cách. Cán bộ phải là những   ta cần là trong hệ thống ấy phải có những   nhưng một hai năm thì mô hình “chết   sự kéo lùi tiến trình phát triển do sức
         người biết cách trao cho ai “xâu cá” và   cán bộ tận tâm, thấu cảm, biết quan sát,   yểu”. Tìm hiểu hóa ra, nhà không trồng,   nặng tập tục. Rất may, nhiều cán bộ
         trao cho ai “cần câu”. Từ sự am hiểu, họ   lắng nghe để thuyết phục đồng bào vượt   không nuôi thì không ngừng xin trứng,   người dân tộc thiểu số với sự hiểu biết và
         tác động vào quá trình thay đổi nhận thức   qua những cửa ải cố hữu.     xin rau làm cho nhà tích cực nuôi, trồng   tâm huyết, đã biết cách thay đổi tư duy
         của đồng bào.                         Sự bằng lòng với cuộc sống chỉ cần   chán nản bỏ cuộc. Chị Chủ tịch Hội Phụ   cộng đồng. Nếu không am hiểu văn hóa,
           Tất nhiên, làm được điều đó không   đủ cái ăn, lúc khó khăn đã có Nhà nước   nữ rút ra bài học về “vài mô hình” nói   các cán bộ sẽ lúng túng khi xử lý những
         hề đơn giản. Để thay đổi nhận thức của   lo chính là căn bệnh trầm kha của một   trên, ngay sau đó, chị cho triển khai việc   tình huống tương tự kể trên.
   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26