Page 9 - Hà Nội Mới Cuối Tuần - Số Tết Dương Lịch
P. 9
THỨ BẢY, 4/1/2025
NGH� THU�T 9
NHẠC SĨ, CA SĨ PHAN ANH VŨ:
Luôn cố gắng để mang tới cho khán giả
nhiều cảm xúc
VÂN KHÁNH thực hiện
Nhạc sĩ, ca sĩ Phan Anh Vũ quê ở Thanh Chương - Nghệ An, là con trai của nhạc sĩ Phan Thanh Chương.
Từ nhỏ, anh đã được bố và ông nội truyền cho tình yêu nghệ thuật. Những sáng tác của anh gắn liền với
quê hương, mang âm hưởng dân ca xứ Nghệ nhưng rất mới về giai điệu, ca từ. Có lẽ, chính tình yêu quê
hương đã được anh thể hiện đậm nét qua từng ca khúc.
- Là một người được đào tạo bài bản tại khoa Giao người có ích cho quê hương, đất nước qua những đóng
hưởng - Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam và góp bằng âm nhạc.
khoa Sáng tác tại Đại học Văn hóa nghệ thuật quân
đội, nhạc sĩ, ca sĩ Phan Anh Vũ có thể chia sẻ hành - Đã có nhiều tác giả thành danh với những ca
- Bố anh - nhạc sĩ Phan Thanh Chương có
trình để có được những thành công ngày hôm nay? khúc mang âm hưởng xứ Nghệ, vậy anh làm thế nào
ảnh hưởng nhiều tới con đường nghệ thuật của
để có sự khác biệt, một Phan Anh Vũ không giống ai
anh không?
- Nghệ thuật cũng như những ngành nghề khác vậy trong sáng tác?
thôi. Tất cả đều phải cố gắng hết khả năng của mình.
- Phải nói là tôi được thừa hưởng từ ông nội và bố rất
Tôi may mắn được sinh ra trong gia đình có truyền - Tôi may mắn là được học và tiếp xúc với các nhạc nhiều. Bố là một nhạc sĩ nên tôi được tiếp xúc từ bé, từ
thống nghệ thuật. Năm 1998, Vũ vào học khoa Giao sĩ gạo cội của quê hương xứ Nghệ và được nghe rất
những làn điệu cho đến ca khúc của bố viết. Bố cho tôi
hưởng, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, chuyên nhiều tác phẩm của các bậc tiền bối. Nhạc sĩ nào cũng học piano từ bé với thầy - nhạc sĩ Hoàng Thành, sau
ngành kèn Cor. Những năm tháng này tôi được học về vậy thôi, đều có điểm chung là tình yêu dành cho quê này bố cũng theo sát và chăm chút cho tôi lắm. Ngoài
cách lấy hơi và xử lý hơi thở rất kỹ. Học được 2 năm hương, đất nước. Với thế hệ đi sau và nối tiếp, tôi luôn ảnh hưởng về âm nhạc thì điều quan trọng mà tôi học
thì Vũ bén duyên qua Trường Đại học Văn hóa nghệ học hỏi để làm sao mình làm được ít nhiều. Tất nhiên ở bố chính là cái tâm. Cái tâm với quê hương, đất nước,
thuật quân đội. Ở môi trường mới, tôi học khoa Âm là phải tạo cho mình một cá tính riêng. Tôi định hướng bố dạy tôi làm sao để trở thành một nhạc sĩ có ích cho
nhạc, chuyên ngành piano jazz. Tôi bước vào sáng tác cho mình trên nhiều chất liệu và luôn cố gắng để mỗi xã hội và nhiều điều trong cuộc sống.
khá muộn, bắt đầu từ năm 2023. Có lẽ khi mình ngộ ra ca khúc là một bông hoa khác nhau trong "khu vườn
nhiều thứ, đủ độ chín thì mới phát huy được khả năng nghệ thuật" của mình để vườn hoa đó phong phú hơn, - Là một nhạc sĩ, ca sĩ đang ở độ tuổi chín về nghề
sáng tác trong mình. mang tới cho khán giả nhiều cảm xúc. và có nhiều cống hiến cho nền âm nhạc, đặc biệt ở
dòng nhạc dân gian, anh có thể chia sẻ thêm về
- Công chúng biết đến Phan Anh Vũ qua những ca - Công việc của anh khá bận rộn, với vai trò là những dự định tiếp theo trên con đường nghệ thuật
khúc rất hay về xứ Nghệ như “Về thôi xứ Nghệ quê nhạc sĩ, dàn dựng, hòa âm phối khí cho mảng ca của mình?
ơi”, “Tình em”, “Đừng trách dòng Lam”. Điều gì nhạc tạp kỹ tại Nhà hát Chèo quân đội và sáng tác
khiến anh đắm đuối với xứ Nghệ như vậy? rất nhiều những ca khúc hot hiện nay, anh đã phân - Dự định tiếp theo thì nhiều lắm, tôi phải cố gắng
bổ thời gian làm việc của mình như thế nào? trau dồi kiến thức đủ sâu rộng để viết nhiều chủ đề hơn.
- Tôi sinh ra vào mùa lũ năm 1982 và lớn lên trong Kế hoạch sắp tới tôi sẽ viết về nhạc cách mạng nhiều
bão. Tên “Vũ” là nhà thơ Võ Thanh An đặt cho khi ông - Nghệ thuật là cảm xúc nhưng tôi luôn cố gắng phân hơn để thể hiện lòng biết ơn với những người đã ngã
cùng bố tôi từ Hà Nội về quê khi mẹ tôi sinh. Với xứ bổ thời gian hợp lý. Sáng thì cố gắng lúc rảnh rỗi, ngồi xuống vì nền độc lập tự do. Ở đề tài này, có hai ca khúc
Nghệ, tôi dành hết tâm can và tình yêu mãnh liệt nhất cà phê một mình để kiểm nghiệm và tìm chủ đề muốn mà tôi gửi gắm rất nhiều là ca khúc “Những bước chân
cho mảnh đất đầy ân tình, mộc mạc, chất phác, thật viết. Chiều thì bắt đầu ngồi vào đàn viết và chỉnh sửa, lịch sử” viết về những bước chân người lính trên dãy
thà. Tôi tự hào vì được sinh ra ở mảnh đất này, mảnh sắp xếp lại giai điệu, bắt tay vào hòa âm… Ngoài công Trường Sơn và ca khúc “Về thôi mẹ ơi” hát về người
đất phải chống chọi với thiên nhiên hà khắc thậm chí việc ở cơ quan, anh em cũng tạo điều kiện cho tôi sáng mẹ già vào nghĩa trang thăm con… May mắn là hai ca
cả mưa bom bão đạn. Chính nơi đây đã sản sinh ra tác. Tôi thường bàn luận với chú Quốc Trượng, anh Tự khúc này cũng được các đài truyền hình ghi nhận và sẽ
những làn điệu dân ca ví, giặm len lỏi vào lời ru của Long để hoàn thiện các chương trình có phần ca nhạc cùng tôi đầu tư thật kỹ để được phát hành sớm nhất.
mẹ. Tôi cảm ơn quê hương đã nuôi nấng, che chở cho một cách tốt nhất. Chính vì sự đam mê trong nghề nên
tôi có được ngày hôm nay và dù chưa làm được gì tôi muốn bận hơn nữa, cố gắng là người có ích cho - Trân trọng cảm ơn nhạc sĩ, ca sĩ Phan Anh Vũ và
nhiều nhưng tôi sẽ cố gắng hết mình để trở thành quân đội và đất nước. chúc anh luôn tỏa sáng!n
CÂU CHUYỆN ÂM NHẠC được hát lần đầu tiên qua giọng ca Phi
Nhung. Từ đây, ca khúc được đông đảo
“Bông điên điển”
thính giả biết đến và trở thành bài hát
ây là một ca khúc nổi tiếng, đánh thì đi bắt cá, hái bông điên điển đắp đổi
gắn liền với tên tuổi của ca sĩ Phi
dấu sự trở lại của nhạc sĩ Hà qua ngày. Cảm thông với nỗi niềm của
Nhung. Sau này, nhiều ca sĩ như Hương
ĐPhương. Vào đầu thập niên những cô gái cùng chung số phận tha
Lan, Tuyết Lê, Cẩm Ly... trình bày
1990, nhạc sĩ Hà Phương đưa gia đình về hương để mưu sinh như mình, “ông
"Bông điên điển", song người nghe vẫn
vùng tứ giác Long Xuyên để làm ăn sinh hoàng mưa” (biệt danh của nhạc sĩ Hà thích nghe ca khúc này qua tiếng hát
sống. Chính mảnh đất này là khởi nguồn Phương) đã cám cảnh mà viết lời ca mở của Phi Nhung.
Nhạc sĩ Hà Phương.
cho cảm hứng sáng tác ca khúc “Bông đầu: “Em đi lấy chồng về nơi xứ xa/ Đêm Nhạc sĩ Hà Phương sinh năm 1938,
điên điển”. Nhạc sĩ Hà Phương kể: “Tôi ru điệu hát câu hò trên môi/ Miền Tây em lấy chồng xa/ Giờ đây nhớ mẹ tên thật là Dương Văn Lắm. Ông sinh
ở vùng Láng Linh (An Giang), mùa bông xanh sắc mây trời/ Phù sa nước nổi người thương cha/ Còn đâu mà thong thả đi về ra và lớn lên ở tỉnh Tiền Giang, sau đó
điên điển hay chèo xuồng trên kênh. Dọc ơi đừng về!”. nhà thăm/ Xa xăm nơi chốn bưng biền/ lưu lạc tứ phương. Ông sáng tác từ
hai bên kênh, bông điên điển nở vàng. Cũng trong cuộc trò chuyện ấy, những Ăn bông mà điên điển/ Nghiêng mình trước năm 1975, đến với khán giả từ
Dưới những tàn bông điên điển, tôi gặp cô gái miệt vườn tâm tình thêm với tác nhớ đất quê/ Chồng xa em khó mà về”. năm 19 tuổi với ca khúc “Đường
những cô gái chèo xuồng đi hái bông giả “Bông điên điển” rằng, vì lấy chồng “Bông điên điển” được phổ biến vào khuya”. Sau này, ông còn sáng tác một
điên điển”. xa xứ và cuộc sống khó khăn nên có khi năm 1993. Bằng những ca từ hết sức số ca khúc, như “Mùa mưa đi qua”;
Qua thăm hỏi, tác giả biết được rằng vài ba năm họ mới trở về thăm nhà một giản dị, gần gũi, xúc động và giai điệu “Mưa qua phố vắng”, “Mưa đêm tỉnh
những thiếu nữ này từ nơi khác về làm lần. Xúc động trước tâm sự ấy, nhạc sĩ đã đậm chất Nam Bộ, ca khúc để lại ấn nhỏ”, “Bông mua tím”...
dâu. Mùa gặt thì đi gặt lúa, mùa nước nổi viết đoạn lời cuối: “Chồng gần không lấy, tượng sâu sắc trong lòng người. Ca khúc NGUYỄN NHẬT THANH