Page 14 - Hà Nội Mới Cuối Tuần - Số Tết Dương Lịch
P. 14
SỐ 1 (BỘ MỚI - 91)
DU L�CH
14
Hổ Quyền - công trình độc đáo của triều Nguyễn
Hổ Quyền là một đấu trường của hai sức mạnh triều đình; còn hổ đại diện
loài động vật mạnh và dữ nhất chốn cho cái xấu và các thế lực chống đối.
sơn lâm: Voi và hổ. Ở đó, tính quyết Voi được tạo điều kiện tốt nhất, còn hổ
liệt, sinh tử trong chiến đấu và kết cục bị bỏ đói, bẻ nanh vuốt để làm giảm sức
thảm khốc được liên tưởng tới đấu mạnh. Tất nhiên, phần thắng luôn thuộc
trường La Mã ở châu Âu. Hổ Quyền là về voi, nhưng cũng có lần hổ quật ngã
và giết chết quản tượng. Trận đấu cuối
một kiến trúc đặc biệt trong quần thể
cùng được ghi nhận diễn ra năm 1904,
di tích cố đô Huế, độc đáo và duy nhất
dưới thời vua Thành Thái. Sau đó, vì
ở Việt Nam, thậm chí là cả châu Á. nhiều lý do, các trận đấu không được tổ
chức nữa. Hổ Quyền trở nên một kiến
ừ thời chúa Nguyễn ở Huế,
trúc hoang phế hơn một thế kỷ, khu vực
những cuộc đấu giữa voi và hổ
di tích bị nhà dân lấn chiếm.
Tthường được triều đình tổ chức, Là một công trình kiên cố nên trải qua
trước là nhằm rèn luyện kỹ năng chiến
gần 200 năm, điều kiện tự nhiên khắc
đấu cho voi chiến - lực lượng quan trọng
nghiệt và cả chiến tranh không làm Hổ
trong tổ chức quân sự (tượng binh); sau
Quyền bị phá hủy nhiều như các kiến
là để vua, quan, các tầng lớp quý tộc và
trúc khác ở Huế. Trước khi được trùng
dân chúng giải trí. Trước khi có Hổ
tu, hiện trạng Hổ Quyền được đánh giá
Quyền, các cuộc đấu này thường được tổ
tương đối nguyên vẹn, chỉ hư hại một số
chức trên các bãi trống rộng lớn. Thời
hạng mục nhỏ. Công trình đặc biệt
chúa Nguyễn (1558 - 1775), các trận đấu
thuộc loại hình di tích quý hiếm này đã
từng được tổ chức trên cồn Dã Viên giữa
được lập dự án trùng tu từ năm 2009,
sông Hương. Tới thời vua Gia Long
nhưng vì nhiều lý do nên tới năm 2019
(1802 - 1819) và đầu thời vua Minh
mới được trùng tu và hoàn thành năm
Mạng (1820 - 1840), trò này diễn ra tại
Di tích Hổ Quyền tại Huế sau khi được trùng tu. 2022. Cùng với đó, Trung tâm Bảo tồn
dải đất trống trước Kinh thành.
Sử nhà Nguyễn chép: Vào năm 1829, được xây bằng gạch. Mặt bằng công trúc vuông vức lồi ra khỏi vòng thành Di tích Cố đô Huế đã lập dự án tái hiện
trong một trận đấu giữa voi và hổ, vua trình có hình tròn, bao gồm hai lớp ngoài, cao hơn khán đài thường, quay những trận thư hùng giữa voi và hổ
Minh Mạng ngự ở thuyền rồng trên sông tường trong và ngoài, ở giữa hai lớp mặt hướng nam theo truyền thống của bằng công nghệ 3D để du khách có thể
để xem. Trên bộ, nhiều binh sĩ cầm khí tường là đất đầm chặt. Chiều cao lớp các kiến trúc cung đình với quan niệm hình dung về những trận đấu gắn với
giới đứng thành một vòng tròn để làm tường trong là 5,8m, lớp tường ngoài là “Thánh nhân Nam diện”. Phía sau khán không gian di tích này.
hàng rào xung quanh đấu trường. Con 4,75m; chiều dày của đỉnh lớp tường đài (mặt trước Hổ Quyền) có một tấm Nằm kế bên (cách khoảng 400m) và
cọp (hổ) bị buộc chặt bằng dây vào cọc trong là 47cm, của đỉnh lớp tường ngoài biển bằng đá gắn trên tường thành có ghi có quan hệ mật thiết với Hổ Quyền là
đóng chặt xuống nền đất. Trong khi giao là 35cm. Lớp tường ngoài nghiêng góc chữ Hán: “Hổ Quyền”. Khán đài này điện Voi Ré (tên chữ: Long Châu miếu).
o
chiến, con cọp hung dữ đã giật đứt sợi 10 theo phương đứng tạo thành thế cũng không có mái che, chỉ dựng mái Đây là nơi thờ những con voi có công
dây, nhảy xuống sông và bơi về phía “chân đế” vững chắc. Chu vi vòng tường tạm và sử dụng ô, lọng khi vua ngự. với nhà Nguyễn, là di tích gắn liền với
thuyền vua. Mọi người đều hoảng hốt. ngoài của Hổ Quyền là 140m, đường Đối diện cổng vào cho voi, phía bên đội Kinh Tượng triều đình. Hiện công
Vua Minh Mạng phải dùng một cái sào kính trong sân đấu trường là 44m. kia là 5 chuồng cọp (hổ) thông với sân trình này cũng được trùng tu, để cùng
để đẩy lùi con mãnh thú. Sau đó, hộ vệ Cổng chính của Hổ Quyền là lối vào đấu. Những chuồng cọp này nằm ở với Hổ Quyền tạo thành một quần thể di
nhảy xuống một chiếc thuyền nhỏ tiếp cho voi, rộng gần 2m, cao 4m; được xây khoảng trống giữa hai vòng thành. Hai tích thống nhất.
cận và giết chết con cọp. cuốn vòm xuyên qua hai lớp tường phía trong ngoài chuồng cọp có hệ thống Nhà Huế học Phan Thuận An đánh
Từ sự kiện đó, để bảo đảm an toàn, năm thành. Ở hai bên cổng có hai lối lên mặt cửa sập từ trên xuống để nhốt/ thả hổ ra giá: Hổ Quyền là một di tích kiến trúc
1830, nhà vua cho xây dựng Hổ Quyền. thành (khán đài). Bên phải là lối lên của sân đấu. đặc biệt. Đây chẳng những là di tích độc
Hổ Quyền nằm ở gần đồi Long Thọ ở quan lại, binh lính và dân thường; bên Hổ Quyền là một đấu trường dữ dội, đáo của Việt Nam, mà còn là di sản văn
bờ nam sông Hương, thuộc thôn Trường trái là lối lên khán đài danh dự của nhà ngoài yếu tố giải trí ra còn mang triết lý hóa quý hiếm của khu vực, là điểm đến
Đá, phường Thủy Biều, thành phố Huế. vua, hoàng tộc và quốc thích đại thần. của nhà cầm quyền. Trong các cuộc đấu, hấp dẫn với nhiều du khách trong và
Đây là một kiến trúc không có mái che, Khán đài danh dự này là một khối kiến voi được coi là đại diện cho nhà vua và ngoài nước.n
KHÁM PHÁ Đồi Vọng Cảnh
ồi Vọng Cảnh cao 43m, nằm ở giữa hai sông hiện lên hùng vĩ, tráng lệ và lãng mạn, làm mê
phường Thủy Xuân và Thủy Biều, chân đồi hoặc bất kỳ ai đặt chân tới.
Đtiếp giáp với bờ sông Hương, phía tây nam Mặc dù chỉ là một ngọn đồi có quy mô vừa phải và
thành phố Huế. Đây là một thắng cảnh nổi tiếng từ không có di tích nào đặc biệt xung quanh, song với vị
xưa của xứ Huế với rừng thông xanh ngắt, được coi là trí đắc địa, địa danh đồi Vọng Cảnh đã xuất hiện trên
địa điểm ngắm hoàng hôn trên sông Hương đẹp nhất. các sách báo viết về du lịch Huế cách đây khoảng 100
Đồi Vọng Cảnh tọa lạc trong một không gian năm. Vào những năm 1920, tác giả người Pháp
non nước hữu tình, đối diện với điện Hòn Chén. Ở Madrolle đã đưa điểm tham quan đồi Vọng Cảnh vào
quanh đồi không xa là lăng tẩm của các vị vua và bộ sách du lịch Đông Dương, với bản đồ đính kèm
hoàng hậu, hoàng tử, hoàng thái hậu, như Đồng ghi rõ địa điểm cụ thể của ngọn đồi này. Trải qua thời
Khánh, Tự Đức, Thiệu Trị, Hiếu Đông, Xương Thọ, gian, đồi Vọng Cảnh vẫn là một điểm đến, một điểm trang nơi này thành công viên phục vụ nhu cầu thưởng
Thánh Cung… du lịch hấp dẫn được ghi dấu trong nhiều sách báo, tài ngoạn của người dân và du khách. Năm 2024, công
Đứng trên đồi Vọng Cảnh có thể nhìn bao quát liệu về địa chí, du lịch xứ Huế. việc chỉnh trang hoàn thành với các hạng mục như quy
không gian rộng lớn với cảnh sắc đẹp tuyệt vời cùng Năm 2004, một dự án xây dựng khu du lịch nghỉ hoạch lối dạo, bồn hoa, dựng tháp ngắm cảnh, bổ sung
những di tích cổ kính, đặc biệt là vẻ thơ mộng của dưỡng được địa phương cấp phép triển khai ở đây, ghế đá, cột đèn chiếu sáng, xây nhà vệ sinh… Tất cả
dòng sông Hương. Ngọn đồi nằm bên khúc uốn mềm song vấp phải sự phản đối của những người yêu thiên hài hòa với cảnh quan thiên nhiên hiện hữu. Hiện đồi
mại của dòng sông, tạo nên một bức tranh “sơn kỳ nhiên và bảo vệ di sản, nên dự án cuối cùng phải Vọng Cảnh trở thành một không gian cộng đồng sinh
thủy tú” vô cùng đặc sắc. Khoảnh khắc đẹp nhất ở đồi dừng lại. thái cho người dân Huế và khách du lịch.
Vọng Cảnh là lúc hoàng hôn, khi ấy cảnh núi rừng, Năm 2020, tỉnh Thừa Thiên Huế quyết định chỉnh ĐỨC ANH