Page 79 - Văn Nghệ Bình Định
P. 79
quằn quại trong lưỡi lửa hung bạo. Kiệt sức. Tiếng vó ngựa ầm ầm phía
Cả bãi sông sáng rực, ở xa mấy trăm sau. Ánh thở dài. Buông xuôi. Vừa lúc
dặm còn nhìn thấy. Quân Xiêm tan ấy, một ông lái đò gọi lớn:
vỡ, nhảy xuống sông để bơi vào bờ. - Chúa thượng! Mau lên thuyền!
Đúng lúc ấy, đội tượng binh Tây Sơn Lão chờ Chúa thượng ở đây đã hai
do Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân hôm rồi!
ùa ra gầm thét, giặc lớp này đến lớp Nguyễn Ánh như chết đuối vớ
khác bẹp dí dưới những bước chân được cọc. Nhưng thuyền nhỏ, chỉ chở
voi. Cánh quân bộ Xiêm La cũng đã được vài người. Đám tướng sĩ đẩy
tan vỡ, đầu của tướng giặc Lục Côn bị Nguyễn Ánh lên thuyền rồi quay lại
treo lên cột cờ, vẫn còn rỉ máu. Chiêu chặn quân Tây Sơn truy kích. Nhìn
Tăng, Chiêu Sương chỉ còn biết bỏ những bề tôi trung thành vì mình
thuyền mà chạy. liều chết, Nguyễn Ánh rưng rưng, dập
Khi những tia nắng đầu tiên rọi đầu ba lạy mà khóc. Khi người cuối
xuống sông Tiền Giang cũng là lúc cùng ngã xuống, thuyền đã ra khỏi
trận đại chiến kết thúc. Sóng ầm ầm tầm bắn của tên đạn.
cuốn sạch mọi thứ ra biển, rửa sạch - Sao lão biết mà chờ ta ở đây?
huyết thù nhơ nhuốc. Thừa thắng - Bẩm, có người cho lão một nén
xông lên, quân Tây Sơn đánh thẳng bạc, bảo chờ ở bến sông, nếu đến
vào căn cứ Trà Tân của giặc. Quân hôm thứ ba không thấy người tới thì
Xiêm binh bại như núi đổ. Năm không cần chờ nữa.
vạn quân Xiêm La và ba trăm chiến - Người đó là ai?
thuyền bị Nguyễn Huệ đánh tan chỉ - Bẩm, người ấy che mặt, lão không
trong một ngày, đặt dấu chấm hết biết ai cả.
cho vọng tưởng của Rama I đối với Nguyễn Ánh bần thần, nhìn về
mảnh đất Gia Định trù phú. xứ sở lần cuối. Bên kia sông, Lê Xuân
Khi con nước hiền hòa trở lại, Lê Giác cũng đã lên ngựa rồi mất hút
Xuân Giác lại không từ mà biệt. giữa khói bụi mịt mù.
Gió chướng lại thổi.
8. Chiến kỳ Tây Sơn.
Nguyễn Ánh chỉ còn mấy chục Phấp phới tung bay!
người chạy ra bến sông. Mệt nhoài. N.A.T
(1). Năm 1871, triều đình Cao Miên xảy ra lục đục, tranh giành ngôi báu, phe cầu cứu vua Xiêm, phe cầu cứu
Nguyễn Ánh. Vua Xiêm là Taksin cử Rama I khi ấy là tướng Chakri đem quân tiến đánh. Ông chạm trán quân đội của
Nguyễn Ánh do các tướng Nguyễn Hữu Thụy và Hà Văn Lân chỉ huy. Khi chuẩn bị giao chiến thì được tin triều đình
có biến. Vợ con của Chakri bị vua Xiêm bắt tống giam. Trước tình thế đó, Chakri mời Nguyễn Hữu Thụy đến trại thiết
đãi, bày tỏ sự tình rồi đề nghị giảng hòa. Hai bên bẻ mũi tên cùng thề lui binh. Tháng 5 năm 1781, như thỏa thuận,
quân Xiêm và quân Nguyễn cùng rời khỏi Cao Miên. Chakri trở về kinh thành Thonburi, dẹp được biến loạn, giết chết
vua Taksin, cứu vợ con và giành lấy ngôi báu. Năm 1782, ông lên ngôi vua, lấy hiệu là Rama I. Mối hữu hảo nhờ việc
“bẻ tên làm tín” giữa Rama I với Nguyễn Ánh cũng bắt đầu từ đó.
(2). Vua nước Nam theo cách gọi của người Thái.
72 O VĂN NGHỆ Bình Định số Xuân Ất Tỵ tháng 1+2.2025