Page 104 - Nhà Báo & Công Luận
P. 104

Xuân Ất Tỵ
                      Ngày Xuân, khám phá Lễ hội




             cầu ngư đầu năm lớn nhất xứ Huế






            x THÁI HÒA

            Lễ  cầu  ngư  ở  làng  Thai  Dương,  phường  Thuận  An,
            thành phố Huế được xem là lễ hội biển đặc sắc và lớn
            nhất khu vực Trung Trung Bộ. Diễn ra vào mỗi dịp
            đầu năm mới, lễ hội thu hút hàng vạn người dân, du
            khách với nhiều phong tục, lễ nghi, tích trò dân gian

            vô cùng độc đáo.


                  hai Dương vốn là một làng chài   công phu, trang nghiêm và thành kính
                  cổ có từ lâu đời, xuất hiện từ   theo phong tục, nghi lễ của địa phương để
            Tthời nhà  Trần  vào đầu thế kỉ    tưởng nhớ tri ân công đức ngài khai canh
            14 (năm 1307) cùng thời điểm Huyền   và khai khẩn làng nhằm nhắc nhở con
            Trân Công chúa vào khai khẩn vùng   cháu trong làng luôn hướng về cội nguồn. 
            đất Châu Ô, Châu Lý. Đây là vùng đất   Sau lễ là ngày hội cầu ngư diễn ra
            có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời,   từ rạng sáng ngày 12 tháng Giêng với   Hàng vạn người dân và du khách đổ về sân đình chờ xem lễ hội cầu ngư. Ảnh: Thái Hòa
            đã được ghi chép lần đầu tiên trong   nhiều hoạt động cộng đồng đặc sắc, vui
            sách “Ô châu cận lục” do Dương Văn   nhộn nhưng cũng giàu ý nghĩa nhân
            An viết vào năm 1555, dưới thời Tuyên   văn cổ vũ tinh thần đoàn kết xóm làng,
            Tông  Mạc  Phúc Nguyên (năm 1547-  hăng say lao động sản xuất. Ngay từ tờ
            1561).                             mờ  sáng,  hàng  vạn người dân và  du
               Làng do ngài Trương Quý Công,   khách đã đổ về đứng chật kín quanh
            vốn quê vùng Kinh Bắc, vượt suối băng   không gian sân đình rộng thoáng
            ngàn vào Nam mở cõi, lập làng. Thai   hướng ra mặt phá Tam Giang mênh
            Dương là ngôi làng bốn bề giáp biển   mông bát ngát.
            và phá Tam Giang, quanh năm người     Tại đây, các bậc cao niên của làng
            dân sống dựa vào nghề biển và đầm   Thai Dương và đông đảo dân làng, du
            phá. Tương truyền, sau khi chiêu mộ   khách thập phương cùng háo hức xem
            dân cư, lập nên làng, ngài Trương Quý   nhiều trò diễn hấp dẫn, sôi động tái
            Công đã vào vùng đất Quảng Nam học   hiện cảnh sinh hoạt, đời sống của ngư
            nghề đánh bắt thủy sản và buôn bán ra   dân như cảnh thả lưới, quăng chài, câu
            truyền dạy cho dân làng làm nghề này,   cá, ra khơi, bán cá... Vui nhất là trò trẻ
            nhờ đó mà dân làng Thai Dương ngày   con hóa thân thành tôm, cua, cá, mực...
            một giỏi nghề chài lưới, đánh bắt trên   và trò gánh cá đi bán của các bà các chị
            biển và phá Tam Giang.             rất vui nhộn tạo nên bầu không khí lễ   Dân làng diễn cảnh tung chài đánh cá. Ảnh: Thái Hòa
               Để tưởng nhớ đến công lao của ngài   hội tươi vui, náo nhiệt của ngày đầu
            khai canh, dân làng Thai Dương  đã   năm mới. Diễn viên tham gia các trò
            dựng đình, lập miếu để thờ ngài. Đồng   diễn là con dân trong làng. Các tiết mục
            thời, theo phong tục “tam niên đáo lệ”   tuy tự biên tự diễn nhưng đều được dàn
            (tức  ba  năm  một  lần)  thì  tổ  chức  lễ   dựng công phu, chu đáo và đặc biệt là
            lớn một lần. Theo đó, cứ vào buổi rạng   được các diễn viên quần chúng diễn
            đông ngày 11 tháng Giêng các năm: Tý,   xướng rất tự nhiên và hấp dẫn.
            Mão Ngọ, Dậu thì làm lễ chánh tế tưởng   Từ ngày đất nước đổi mới, đời sống
            nhớ tôn vinh công lao ngài. Sang rạng   vật chất và tinh thần của nhân dân
            sáng ngày 12 tháng Giêng thì tổ chức   ngày càng được cải thiện và nâng cao,
            lễ cầu ngư và đua ghe truyền thống để   các công trình phúc lợi dân sinh, các
            cầu khấn đất trời, các bậc tiền bối của   thiết chế văn hóa vật thể của làng được
            làng phù hộ độ trì cho quốc thái dân an,   đầu tư xây dựng phục vụ ngày càng tốt
            mưa thuận gió hòa, con em làng chài   hơn cho nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín
            sức khỏe, ra khơi gặp sóng yên biển   ngưỡng dân gian của dân làng.
            lặng để đánh bắt được nhiều cá tôm,   Các thế hệ con dân của làng ngày
            dân làng no ấm, nhà nhà hạnh phúc.  nay đã kế thừa, đoàn kết, bảo tồn và
               Lễ hội truyền thống cầu ngư làng   phát huy tốt bản sắc văn hóa của quê
            Thai Dương là hình thức sinh hoạt văn   hương; luôn lấy văn hóa làm nền tảng,   Diễn viên ca hát kể về sự tích của làng. Ảnh: Thái Hòa
            hóa của cộng đồng dân cư vùng biển,   làm mục tiêu, làm động lực để phát
            là sợi dây vô hình, là nơi gắn kết quá   triển toàn diện mọi lĩnh vực đời sống
            khứ với hiện tại và tạo nên mối quan hệ   xã hội; luôn khẳng định niềm tin bền
            gắn bó, đoàn kết mật thiết của con dân   vững, son sắc vào sự đổi mới của quê
            trong làng.                        hương, đất nước; cùng nhau đồng tâm,
               Lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa   hiệp lực, quyết tâm giữ vững truyền
            tâm linh cộng đồng do người dân trực   thống di sản văn hóa của làng, góp
            tiếp làm chủ thể từ khâu tổ chức cho   phần  xây  dựng  quê  hương  làng  Thai
            đến kinh phí thực hiện nhằm đáp ứng   Dương ngày càng văn minh, giàu đẹp.
            nhu cầu tín ngưỡng dân gian, hoạt động   Đặc biệt, ngày nay, lễ hội cầu ngư
            văn hóa, thể thao của người dân, góp   làng Thai Dương còn là dịp để chính
            phần vào sản phẩm văn hóa du lịch của   quyền và người dân cùng đoàn kết thể
            tỉnh Thừa Thiên Huế và làm phong phú   hiện tinh thần vươn khơi bám biển,
            thêm trong kho tàng lễ hội Việt Nam.   khẳng định chủ quyền biển đảo của
               Đêm trước ngày hội cầu ngư, tức bắt   quê  hương  cũng  như  việc  đánh  bắt,
            đầu từ rạng sáng ngày 11 tháng Giêng,   khai thác có trách nhiệm nhằm bảo vệ
            tại đình làng, dân làng làm các lễ cung   môi trường và nguồn lợi hải sản được
            nghinh, lễ túc yết, lễ cầu an, lễ chánh tế,   phát triển bền vững để tạo sinh kế lâu
            tưởng niệm…  Các lễ  được tổ chức rất   dài cho người dân.           Hoạt cảnh mô tả cảnh ra khơi đánh cá. Ảnh: Thái Hòa


              98                          www.congluan.vn
   99   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109