Page 91 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 91
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tập 6 4
Tập 64
Số 12/2024 (748)
nào đó; còn chuẩn mực chủ quan là các áp lực xã hội được cuộc phỏng vấn trực tiếp. Trong đó, có 92 mẫu khảo sát đáp
nhận thức bởi cá nhân để thực hiện hoặc không thực hiện ứng các thông tin yêu cầu khảo sát và đủ điều kiện để đưa
hành vi. Tuy nhiên, Ajzen [1] cho rằng yếu tố thứ 3 có vai trò vào các bước phân tích tiếp theo.
quan trọng ảnh hưởng đến ý định hành vi đó là nhận thức 2.3. Phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu
kiểm soát hành vi (Perceived Behavior Control). Nhận thức Các số liệu khảo sát sau khi thu thập được, tác giả tiến
kiểm soát hành vi là nhận thức của cá nhân về mức độ dễ hành làm sạch dữ liệu, lọc bảng câu hỏi, mã hóa những
dàng hoặc khó khăn khi thực hiện hành vi và nó được cho thông tin cần thiết trong bảng câu hỏi; nhập dữ liệu và
là phản ánh kinh nghiệm trong quá khứ, cũng như những phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS Statistics 26. Dữ
trở ngại dự kiến. liệu sẽ được phân tích thông qua các kỹ thuật phân tích
Lý thuyết hành vi có kế hoạch đã được áp dụng trong định lượng gồm: Thống kê mô tả; đánh giá độ tin cậy của
việc nghiên cứu ý định hành vi ở nhiều lĩnh vực khác nhau. thang đo; phân tích phương sai; phân tích tương quan và
Với mục đích nghiên cứu của bài báo là nhằm đánh giá hồi quy tuyến tính.
ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định áp dụng BIM của các
đơn vị TVTK xây dựng, nên việc áp dụng lý thuyết hành vi 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN
có kế hoạch để xây dựng mô hình nghiên cứu là hoàn toàn 3.1. Phân tích thống kê mô tả
phù hợp. Phương pháp thống kê mô tả được tác giả sử dụng
Trong mô hình nghiên cứu này, biến phụ thuộc chính nhằm sàng lọc các số liệu thô và được thực hiện thông qua
là ý định áp dụng BIM của các đơn vị TVTK xây dựng. Thái các dữ liệu khảo sát thu thập. Kết quả phân tích thống kê
độ của các đơn vị TVTK, chuẩn mực chủ quan và nhận thức mô tả liên quan đến các mẫu khảo sát được sử dụng trong
kiểm soát hành vi là các biến độc lập trong mô hình và được nghiên cứu thể hiện ở Bảng 3.1.
hiểu như sau: Bảng 3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu
- Thái độ của các đơn vị TVTK: Được xác định bởi niềm tin Thông tin khảo sát Số lượng Tỷ lệ (%)
của các đơn vị TVTK về việc ứng dụng BIM sẽ mang lại cho Số năm 1 - 5 năm 23 25
họ những lợi ích nhất định. kinh nghiệm 6 - 10 năm 27 29,3
- Chuẩn mực chủ quan: Là sự ảnh hưởng của các bên
của
liên quan dự án (cơ quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, nhà chuyên gia 11 - 20 năm 31 33,7
thầu thi công...) được nhận thức bởi các đơn vị TVTK khi họ > 20 năm 11 12
triển khai áp dụng BIM. 3.2. Phân tích độ tin cậy của dữ liệu
- Nhận thức kiểm soát hành vi: Là nhận thức của các đơn Độ tin cậy của dữ liệu thu thập được đánh giá thông qua
vị TVTK về việc áp dụng BIM là thuận lợi hay khó khăn. hệ số Cronbach’s Alpha. Phạm vi giá trị Cronbach’s Alpha là
Trên cơ sở xác định các biến độc lập và biến phụ thuộc, từ 0 đến 1. Giá trị Cronbach’s alpha càng cao thì thang đo
mô hình nghiên cứu đề xuất được thể hiện như Hình 2.1. càng đáng tin cậy và ở mức lớn hơn 0,7 được coi là tốt và
chấp nhận được khi kiểm tra độ tin cậy của thang đo [3].
Mẫu khảo sát các thông tin cho các biến trong mô hình
nghiên cứu (Hình 2.1) được thiết kế bao gồm: 8 nội dung
khảo sát cho biến “Thái độ của các đơn vị tư vấn thiết kế
- BA”, 3 nội dung khảo sát cho biến “Chuẩn mực chủ quan
- SN”, 4 nội dung khảo sát cho biến “Nhận thức kiểm soát
hành vi - PC” và 3 nội dung khảo sát cho biến phụ thuộc “Ý
định áp dụng BIM của các đơn vị tư vấn thiết kế - BI”. Tổng
cộng có 18 nội dung khảo sát cho tất cả các biến trong mô
hình nghiên cứu. Nội dung khảo sát và phương án đánh giá
được thiết kế dựa trên thang đo “Likert” 5 mức độ.
Với mỗi nội dung khảo sát, đối tượng được khảo sát sẽ
Hình 2.1: Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu dựa vào thực tế trải nghiệm của mình với vai trò là TVTK để
2.2. Thu thập dữ liệu đánh giá và lựa chọn phương án trả lời theo 5 mức độ khác
Số liệu sử dụng để phân tích định lượng được thu thập nhau, bao gồm: (1) Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý;
thông qua việc khảo sát các chuyên gia trong lĩnh vực TVTK (3) Trung lập; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý. Dữ liệu thu thập từ
xây dựng tại Việt Nam. 92 mẫu quan sát được tổng hợp và kiểm tra độ tin cậy cho
Số lượng mẫu khảo sát tối thiểu được tính toán theo 3 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc trong mô hình nghiên
đề xuất của Tabachnick và Fidell [4], theo đó, để tiến hành cứu. Kết quả giá trị của Cronbach’s alpha của 3 biến độc lập
phân tích hồi quy tốt nhất thì kích thước mẫu n ≥ 50 + 8 m lần lượt là 0,937, 0,789, 0,921 và của 1 biến phụ thuộc là
(m là số biến độc lập trong mô hình). Trong mô hình nghiên 0,885, cho thấy thang đo của các biến trong mô hình là rất
cứu đề xuất có 3 biến độc lập, nên cỡ mẫu tối thiểu là: 50 + tốt và đảm bảo độ tin cậy cho các bước phân tích tiếp theo.
(8 x 3) = 74. 3.3. Phân tích phương sai (ANOVA)
Tất cả có 110 mẫu khảo sát thu được từ các đối tượng Mục đích của phân tích ANOVA trong nghiên cứu này
khảo sát thông qua các phương tiện: Thư điện tử và các nhằm kiểm tra có sự khác biệt hay không giữa số năm kinh
90