Page 26 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 26
Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Tập 64
Tập
6
4
3.2. Các loại đất đắp nền đường
Đất, đá là vật liệu chủ yếu để xây dựng nền đường, kết cấu của nền mặt đường và sự làm việc của công trình đường phụ
thuộc rất nhiều vào tính chất của đất. Trong xây dựng nền đường, để hạ giá thành xây dựng thường dùng loại đất tại chỗ để
đắp nền đường. Cường độ và độ ổn định của nền đường phụ thuộc vào loại đất và cường độ của đất.
Cỡ hạt đất càng lớn thì đất có cường độ càng cao, tính mao dẫn càng thấp, tính thấm và thoát nước tốt, ít hoặc không
nở khi gặp nước cũng như ít hoặc không co khi khô. Những tính chất này khiến cho loại đất chứa nhiều cỡ hạt lớn có tính ổn
định nước tốt, tuy nhiên nó có nhược điểm lớn là tính dính và tính dẻo kém. Cỡ hạt đất càng nhỏ thì các tính chất trên ngược
lại. Bảng 3.1 và Bảng 3.2 đưa ra các phân loại cát, đất dính theo chỉ số dẻo được quy định trong TCVN 5747-1993 kèm theo
đánh giá khả năng áp dụng xây dựng nền đường.
Bảng 3.1. Khả năng sử dụng vật liệu cát trong xây dựng nền đường
Loại cát Tỷ lệ hạt theo kích cỡ (% khối lượng) Chỉ số dẻo Khả năng sử dụng để xây dựng nền đường
Cát sỏi hạt >2 mm chiếm 25 - 50% <1 Rất thích hợp nhưng phải có lớp bọc mái ta-luy
Cát to hạt >0,5 mm chiếm >50% <1 Thích hợp nhưng phải có lớp bọc mái ta-luy
Cát vừa hạt >0,25 mm chiếm >50% <1 Thích hợp nhưng phải có lớp bọc mái ta-luy
Cát nhỏ hạt >0,10 mm chiếm >75% <1 Thích hợp nhưng phải có lớp bọc mái ta-luy
Cát bụi hạt >0,05 mm chiếm >75% <1 Ít thích hợp
Bảng 3.2. Khả năng sử dụng vật liệu đất dính trong xây dựng nền đường
Tỷ lệ hạt cát (2 - 0,05 mm) Khả năng sử dụng
Loại đất Chỉ số dẻo
có trong đất (% khối lượng) để xây dựng đường
Á cát nhẹ, hạt to >50 1 - 7 Rất thích hợp
Á cát nhẹ >50 1 - 7 Thích hợp
Á cát bụi 20 - 50 1 - 7 Ít thích hợp
Á cát bụi nặng <20 1 - 7 Không thích hợp
Á sét nhẹ >40 7 - 12 Thích hợp
Á sét nhẹ bụi <40 7 - 12 Ít thích hợp
Á sét nặng >40 12 - 17 Thích hợp
Á sét nặng bụi <40 12 - 17 Ít thích hợp
Sét nhẹ >40 17 - 27 Thích hợp
Sét bụi không quy định 17 - 27 Ít thích hợp
Sét béo không quy định >27 Không thích hợp
4. KẾT LUẬN [3]. Bộ Công thương (2012), Quyết định số 5964/QĐ-BCT
Việc nghiên cứu sử dụng tro xỉ từ các NMNĐ trong xây ngày 09/10/2012 về Đề án cấp than cho các NMNĐ.
dựng công trình nền đường ô tô mặc dù chưa phổ biến [4]. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 428/QĐ-
ở nước ta, nhưng có đủ cơ sở thực tiễn và khoa học. Nền TTg ngày 18/3/2016 về Phê duyệt Quy hoạch điện VII.
đường là các công trình có khả năng tiêu thụ rất lớn tro xỉ, [5]. Indian Road Congress (2001), Guidline for use fly ash
với khối lượng lên tới hàng triệu tấn mỗi 100 km. Phạm vi in road embankments, IRC:SP:58-200, New Delhi.
sử dụng tro xỉ trong xây dựng nền đường có thể xếp vào hai [6]. Bùi Tuấn Anh (2016), Nghiên cứu sử dụng hợp lý tro
nhóm: Sử dụng trực tiếp hoặc phối trộn với vật liệu khác để thải của NMNĐ đốt than trong xây dựng đường ô tô, Luận án
đắp nền đường hoặc sử dụng kết hợp với chất liên kết vô cơ Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học GTVT.
để gia cố nền đường, đặc biệt là khu vực đất yếu. [7]. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), TCVN
10302:2014, Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa
Tài liệu tham khảo xây và xi măng.
[1]. Lê Việt Hùng và cộng sự (2014), Tình hình phát thải,
xử lý và sử dụng tro xỉ nhiệt điện tại Việt Nam, Báo cáo Hội Ngày nhận bài: 01/11/2024
thảo “Phát triển điện than và các giải pháp bảo vệ môi Ngày nhận bài sửa: 15/11/2024
trường tại Việt Nam”, Cần Thơ. Ngày chấp nhận đăng: 25/11/2024
[2]. Bộ Xây dựng (2017), Nghiên cứu sử dụng tro xỉ nhiệt
điện trong xây dựng công trình nền và mặt đường giao thông,
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
25