Page 98 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 98

SỐ 1+2  KHOA HỌC CÔNG NGHỆ


        độ xe từ 0 đến 50 km/h. Bộ điều khiển dự báo PI trên cơ sở   2. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA XE ĐIỆN
        mô hình mờ T-S cho điều khiển tốc độ của EV, có tính toán   2.1. Cấu trúc của hệ thống điều khiển tốc độ xe điện
        tới bất định tham số của xe [4], cho thấy xe bám được độ   Hệ thống điều khiển tốc độ của xe điện bao gồm mô
        độ đặt điều khiển, tuy nhiên thuật toán phức tạp. Việc sử   hình toán học của xe điện và bộ điều khiển tốc độ như
        dụng logic mờ để thiết kế bộ điều khiển sử dụng phanh   Hình 2.1. Trong đó: r(t) - Tốc độ đặt điều khiển; y(t) - Tốc độ
        hãm tái sinh để nâng cao hiệu suất của xe được đề cập   đầu ra của xe; u(t) - Điện áp điều khiển cấp cho động cơ
        trong [5]. Cấu trúc bộ điều khiển mờ [5] có 3 đầu vào là tốc   điện; e(t) - Sai lệch tốc độ.
        độ của xe, trạng thái sạc của pin (state of charge - SOC) và
        lực phanh của xe, đầu ra là hệ số tỷ lệ giữa lực phanh hãm
        tái sinh trên tổng lực phanh của xe.
            Bộ điều khiển phi tuyến để điều khiển tốc độ cho EV
        sử dụng mạng nơ-ron nhân tạo Chebyshev (CNN) với chức
        năng ước lượng các thành phần phi tuyến chưa biết để     Hình 2.1: Cấu trúc của hệ thống điều khiển tốc độ xe điện
        tính toán giá trị điều khiển theo luật backstepping và giá   2.2. Mô hình toán học của xe điện
        tính toán bộ điều khiển CNN thích nghi tối ưu [6]. Mặc dù   Động lực học của hệ thống xe điện bao gồm hai phần
        [6] đã nâng cao được chất lượng điều khiển tốc độ của xe   chủ yếu đó là động lực học của xe và động lực học của hệ
        và điện áp điều khiển phù hợp với dải điện áp cho phép   thống động cơ điện. Mô hình hệ thống xe điện [1, 3, 13],
        của động cơ DC, tuy nhiên thuật toán điều khiển phức tạp.   Hình 2.2 là sơ đồ khối của hệ thống xe điện. Các lực tác
        Thiết kế bộ điều khiển bền vững tốc độ của EV với động   động lên xe đang chạy như Hình 2.3.
        cơ truyền động là động cơ PMSM được đề cập trong [7,
        8]. Bộ điều khiển được thiết kế dựa trên chuẩn H∞ kết
        hợp với bất đẳng thức ma trận tuyến tính (LMI) cho cả bộ
        điều khiển dòng điện và bộ điều khiển điện áp cho động
        cơ PMSM [7]. Trong khi đó [8] sử dụng chuẩn H∞ để thiết
        kế bộ điều khiển giảm bậc cho điều khiển tốc độ và điều
        khiển mô-men xoắn của động cơ PMSM. Kết quả cho thấy            Hình 2.2: Hệ thống xe điện [1, 3, 13]
        bộ điều khiển [8] cho đáp ứng điều khiển tốt hơn phương
        án sử dụng bộ PID.
            Các công trình gần đây cũng quan tâm đến nâng cao
        chất lượng điều khiển tốc độ của xe điện và xe lai điện.
        Trong [11] đã đưa ra bộ điều khiển tốc độ bền vững được
        thiết kế dựa trên logic mờ, đem lại chất lượng điều khiển
        tốc độ xe là tốt mặc dù tham số của xe thay đổi, tuy nhiên   Hình 2.3: Lực tác động khi xe đang chạy [1, 3, 13]
        bộ điều khiển lại thiết kế trực tiếp cho điều khiển tốc độ   Hệ thống động cơ điện được kết nối với hệ thống xe
        của xe lai điện. Trong [12] đưa ra bộ điều khiển  tốc độ của   thông qua bộ truyền động hộp số. Trong xe điện thực tế,
        xe có tính tác động nhanh dựa trên logic mờ để áp dụng   người lái xe cung cấp tín hiệu điều khiển thông qua bàn
        cho xe lai điện, mặc dù chất lượng điều khiển được nâng   đạp ga/phanh dưới dạng tăng/giảm tốc độ tới bộ điều
        cao, tuy nhiên cấu trúc bộ điều khiển là phức tạp. Công   khiển của hệ thống đẩy. Động cơ điện được sử dụng trong
        trình [13] đã đưa ra bộ điều khiển R-PID để điều khiển ổn   hệ thống xe điện là động cơ điện một chiều, động cơ này
        định tốc độ của xe điện đã tính toán tới các tham số của xe   kết nối với hệ thống xe thông qua bộ truyền động, bao
        thay đổi và độ dốc của mặt đường. Bộ điều khiển là PID do   gồm hệ thống bánh răng. Theo đó, tốc độ của động cơ DC
        vậy có tính đơn giản và đã điều khiển được tốc độ xe điện,   được điều khiển để điều khiển tốc độ xe điện thực tế.
        tuy nhiên chất lượng chưa được cao.                      * Động lực học của xe:
            Bài báo này đưa ra thiết kế bộ điều khiển phi tuyến   Các yếu tố chính ảnh hưởng đến động lực học của
        NR-PID cho điều khiển tốc độ của xe điện, đảm bảo ổn   xe là tình trạng đường, lực cản khí động học, độ dốc của
        định bền vững khi tham số xe thay đổi và chịu ảnh hưởng   đường, tăng tốc… Sau khi tính toán đến các yếu tố này,
        của độ dốc mặt đường. Đầu tiên là đưa mô hình xe điện phi   động lực học của xe được viết như sau [1, 3, 13].
        tuyến về mô hình xe điện xấp xỉ tuyến tính với các bất định                                                    (1)
        tham số, tiếp theo sử dụng phương pháp phân miền D để
        tìm miền ổn định bền vững, thiết kế được bộ điều khiển   Trong đó: µ  - Hệ số lực cản lăn; m - Khối lượng của xe
                                                                          rr
        R-PID. Sau đó, thiết kế thêm một thành phần phi tuyến để   điện; g - Gia tốc trọng trường; p - Tỷ trọng của không khí;
        kết hợp với bộ R-PID. Bộ NR-PID là sự kết hợp giữa R-PID   A - Diện tích mặt trước của xe; C  - Hệ số lực cản; v - Tốc độ
                                                                                        d
        và thành phần phi tuyến, do đó nó vẫn đảm bảo được   của xe; j - Góc dốc (độ dốc) của đường mà xe di chuyển.
        tính đơn giản và dễ thực hiện. Cuối cùng là thực hiện mô   Giá trị m trong (1) là một hằng số rất nghiêm ngặt, nó bao
        phỏng đánh giá chất lượng điều khiển của bộ NR-PID mà   gồm khối lượng xe M và khối lượng hành khách ΔM, nghĩa
        bài báo đề xuất. Các kết quả mô phỏng được đánh giá so   là m = M + ΔM. Do đó, m thay đổi theo thời gian và không
        sánh với các kết quả của công trình [13].            phải là hằng số.


                                                                                                           97
   93   94   95   96   97   98   99   100   101   102   103