Page 88 - Đồ uống Việt Nam
P. 88
Ngày xuân
âu đối Tết là
phong tục đã
có từ lâu đời,
thường được sử
C dụng nhiều trong
những ngày lễ Tết của người dân luận bàn câu đối tết
Việt Nam. Câu đối cũng là một phần
không thể thiếu vào mỗi dịp Tết đến
Xuân về đúng như đôi câu đối: “Thịt Khánh An
mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây nêu,
tràng pháo, bánh chưng xanh”. người xin chữ mang trong mình niềm - “Đất nước hưng thịnh câu đối Tết/
Trong không khí mùa xuân náo nức, tin, cầu mong may mắn, những người Gia đình thuận hòa thiệp mừng Xuân”.
sự xuất hiện của những câu đối càng có chức quyền lại muốn năm mới thăng - “Đêm 30 hái lộc, kính lên ông bà, rót
làm không khí xuân thêm vui tươi, phấn quan phát tài, người nông dân, lao rượu đôi ly, nghe lời chúc/ Mùng 1 đơm
khởi, khiến người ta ngập tràn cảm giác động cầu mong một năm mới bình an, hoa, biết ơn cha mẹ, dâng trà 3 chén,
ấm áp, yên bình chào đón một năm mới hạnh phúc. nhận phong bao”.
với nhiều điều may mắn. Thông qua câu Câu đối ngày Tết thường không sử - “Xuân còn dài, nhìn tới tương lai
đối, người ta gửi lời chúc đến mọi người dụng tùy tiện các từ để ghép với nhau miền đất mới/ Tết dù ngắn, nhìn vào dĩ
xung quanh những điều tốt đẹp trong mà các từ trong hai câu phải tuân thủ vãng nhớ người xưa”.
năm mới, cũng thể hiện được sự thông các quy luật về vần, thanh, số lượng từ - “Đêm 30, treo cây nêu cao ngất trời,
minh và nhạy bén trong cách sử dụng và ý nghĩa. Với những câu đối dạng thơ ri là Tết/ Miền đất đùng 3 tiếng pháo,
câu từ của người đối. thất ngôn nay thơ ngữ ngôn thì người rạng mùng 1 rứa là Xuân”...
Xưa kia, những bậc danh nho nổi sáng tác câu đối phải dùng quy luật là Câu đối từ lâu không chỉ là vật để
tiếng của nước ta đều tự tay viết câu đối bằng – trắc ở 2 câu luận và câu thực. trang trí Tết cho nhà cửa mà hiện nay
trên nền giấy đỏ, treo trang trọng trong Câu đối không chỉ đối về âm thanh, nó đã trở thành một bản sắc văn hóa
nhà để dịp Tết cùng tự hào đàm đạo với nhịp điệu mà còn đối về ngữ nghĩa để đẹp đẽ của người Việt Nam. Khi thấy
bạn bè. Người ít chữ cũng đến xin câu tạo nên một chỉnh thể mang một thông những câu đối viết trên giấy đỏ, chúng
đối của bậc danh nho, hoặc có khi mua điệp có ý nghĩa nhân dịp Xuân mới. ta lại nhớ đến hương vị của ngày Tết
từ các cụ đồ nho thường bày bán tại các Xin ví dụ một số câu đối dưới đây: cổ truyền ở quê hương. Dù bạn đi
phiên chợ Tết về treo trong nhà để bày - “Tết đã đến bao đời trước sau ngàn khắp thế giới mà tình cờ thấy được
tỏ sự trân trọng chữ nghĩa, cũng là lời lần. Tết lại đến Tết/Xuân không tuổi đi về câu đối của Việt Nam thì bạn sẽ cảm
cầu mong con cháu chăm chỉ noi theo mãi muôn thuở. Xuân lại càng Xuân”. nhận như gia đình, quê hương đang ở
đạo học. - “Tân phúc, tân niên, tân phú quý/ trước mắt mình.
Hình ảnh những ông đồ già bày Tấn lộc, tấn tài, tấn an yên”. Ngày Tết, bên chén rượu xuân cùng
mực Tàu, giấy đỏ ngồi một góc phố - “Đa tài, đa lộc, đa phú quý/ Đắc lợi, ngẫm nghĩ về những câu đối Tết của
nhỏ, hay một góc chợ quê cùng dòng đắc thời, đắc nhân tâm”. cha ông, khiến ta một lần nữa thêm tự
người xếp hàng đến mua và xin câu đối - “Gái trai, già trẻ đều mong Tết/ Hoa hào về nét đẹp văn hóa của dân tộc.
đầu năm đã trở nên quen thuộc trong lá, cỏ cây cũng chào Xuân”. Nét đẹp ấy mãi lưu giữ và hun đúc đã
mắt của mọi người, phần nào nói lên - “Đất thêm tuổi mới, người thêm làm nên tâm hồn và cốt cách của người
sự hiếu học của người dân. Người cho thọ/ Xuân đến khắp nơi, phúc đến Việt từ ngàn xưa và trong thời đại mới
chữ thường là các ông đồ, túc nho, còn khắp nhà”. hôm nay. n
88
Số 1+2+3/2025