Page 22 - Đồ uống Việt Nam
P. 22

đồ uống gắn liền với
                                  văn hóa, đời sống







                                                 của người việt





                                trong lịch sử phát triển của nhân loại, để sinh tồn và phát
                             triển, loài người luôn luôn tìm cách đáp ứng, thỏa mãn các nhu
                               cầu thiết yếu là ăn, uống, mẶc, ở và đi lại. câu hỏi muôn thuở
                             đầu tiên để sinh sống đối với bất cứ dân tộc nào trên hành tinh
                                này chính là: cần ăn gì và uống gì ? và thế là từ xa xưa, con
                                    người đã luôn luôn phải đi tìm thức ăn và thức uống.

                                                        PGS.TS, GVCC Nguyễn Toàn Thắng


            Ẩm thực, đồ uống và văn hóa của người Việt                Hầu như ở làng quê nào người dân cũng biết nấu rượu và uống rượu,
               Trải qua hơn 4.000 năm lịch sử dựng nước và giữ nước, ông cha  thưởng rượu. Phong cách uống rượu tao nhã, chậm rãi, ung dung của
            ta đã sáng tạo nên một nền văn hóa Việt Nam giàu bản sắc dân tộc,  người Việt cần được nâng niu và giữ gìn như người xưa tâm đắc:
            trong đó có lĩnh vực văn hóa ẩm thực, bao gồm đủ loại thức ăn, thức                      “ Khi chén rượu, khi cuộc cờ
            uống cùng với những phong tục, nghi thức ăn và uống. Người Việt                     Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên”.
            xưa đã tìm đủ mọi cách để tìm ra thức ăn (là chuyện bánh chưng,                                   (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
            bánh dày) và thức uống tự nhiên thường ngày: nước suối, nước sông,   Cách uống rượu của ông cha ta là dùng “chén mắt trâu”, “chén
            nước mưa, mạch nước ngầm… và theo đó là thức uống được chế  hạt mít” (chén nhỏ như mắt trâu, hạt mít) chủ yếu để  “thưởng
            biến: nước chè tươi, nước trà mạn, nước gạo rang, nước đậu đen rang,  rượu”(thưởng thức hương vị cay nồng, ngọt dịu của rượu) và “nhắm
            nước vối, nước lá sen, nước lá tía tô, nước lá đinh lăng… Kế tiếp là vô  rượu” (chỉ nhấm nháp từng ngụm nhỏ kèm đồ nhắm, không uống lấy
            vàn các loại thức uống lên men như rượu nếp, rượu gạo, rượu lá, rượu  nhiều về số lượng). Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi giao lưu văn
            sâm, rượu sim, rượu táo, rượu ong, rượu rắn…              hóa Đông - Tây diễn ra sôi động trên đất nước ta, rượu nặng của Pháp
               Tuy nhiên, nét đẹp của văn hóa ẩm thực Việt Nam là ở chỗ luôn  và một số nước phương Tây đã du nhập vào Việt Nam với chỉ số độ
            luôn có sự hài hòa giữa giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Ông cha  rất cao (thường là 40 độ, 45 độ) và rất có thể điều này đã dẫn đến thói
            ta xưa rất tâm đắc câu ca: “Uống trà Mạn Hảo, ngâm Nôm Thúy Kiều”,  quen uống rượu mạnh của người Việt.
            được hiểu rằng: vừa “Uống trà Mạn Hảo” là thưởng thức trà (giá trị vật    Trên thực tế, văn hóa ẩm thực là một lĩnh vực độc đáo trong hệ giá
            chất); vừa “ngâm Nôm Thúy Kiều” là thấu hiểu chuyện nàng Kiều (giá  trị của một nền văn hóa. Người Việt Nam tự hào vì có văn hóa ẩm thực
            trị tinh thần). Trong cuộc sống hàng ngày, rượu là một trong những  đa dạng, đặc biệt là văn hóa uống vô cùng phong phú. Thức uống là
            nghi thức ẩm thực không thể thiếu trong các nghi lễ trang trọng của  phát minh đặc biệt của một dân tộc trong hành trình tìm ra nguồn
            người Việt như: giỗ, tết, tang ma, chạm ngõ, ăn hỏi, cưới xin, mừng  dinh dưỡng nuôi sống con người. Trong đó đặc biệt là thức uống lên
            thọ, khao lão, mừng sinh quý tử, mừng trẻ con đầy tháng, mừng thôi  men và có sự can thiệp của lửa cung cấp nhiệt độ sôi đến mức bốc
            nôi, mừng tân gia, mừng thăng quan, tiến chức, mừng thắng trận…  hơi để chưng cất lấy những gì tinh hoa, tinh túy nhất. Trên thế giới,
            Người xưa có câu: “phi tửu bất thành lễ ”. Đám cưới mà không có chai  dường như dân tộc nào cũng biết nấu rượu, mặc dù họ có thể chưa
            rượu trên mâm sính lễ thì rất khó coi, vì đây là phong tục hôn nhân  từng gặp nhau, lại cư trú ở những địa bàn rất xa nhau, chưa hề giao
            của dân tộc. Hàng ngàn năm qua, trong các đám cỗ đều phải có rượu.  lưu, chia sẻ kinh nghiệm với nhau, nhưng kỳ lạ thay, dân tộc nào cũng



                22

                      Số 1+2+3/2025
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27