Page 19 - Đồ uống Việt Nam
P. 19
- Hạn chế khả năng doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động sản xuất, các tác động kinh tế, xã hội;…để xác định đối tượng chịu thuế, mức
kinh doanh theo hướng mở rộng phân khúc sản phẩm chất lượng thuế suất và lộ trình áp dụng.
thấp hơn để phản ứng với mức giá tăng. Tóm lại, xét chung về tác động kinh tế, với cả ba phương án tăng
- Hạn chế cơ hội phát triển các sản phẩm không đăng ký, không thuế đều ảnh hưởng tới sản xuất của ngành bia, từ đó làm giảm sản
được kiểm soát về chất lượng. Bởi nếu các sản phẩm không đăng ký xuất của 21 ngành trong nền kinh tế. Khi tăng thuế TTĐB đối với bia
(trong đó có hàng lậu, hàng kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái v.v) thì nguồn thu NSNN từ thuế sản phẩm (thuế gián thu) trong cả ba
được lựa chọn sẽ tạo gánh nặng lớn đối với cơ quan quản lý nhà nước, phương án đều tăng. Nhưng nguồn thu NSNN từ thuế gián thu chỉ
nhất là cơ quan quản lý thị trường, cơ quan y tế v.v. tăng trong ngắn hạn, và sẽ sụt giảm trong trung và dài hạn. Trong
8) Sự thay đổi chính sách về thuế TTĐB đối với bia chắc chắn sẽ khi đó, sản xuất thu hẹp khiến lợi nhuận của doanh nghiệp sụt giảm,
ảnh hưởng tới kế hoạch, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp kéo theo giảm nguồn thu từ thuế TNDN. Mặt khác, việc tăng thuế ảnh
trong ngành, và theo đó ảnh hưởng chung tới tâm lý của các nhà đầu hưởng tiếp đến cơ hội việc làm và thu nhập của người lao động. Hệ
tư. Môi trường kinh doanh (trong đó gồm môi trường chính sách) ổn quả là làm suy giảm GDP của nền kinh tế.
định là nhân tố quan trọng (thậm chí là quyết định) trong thu hút đầu Với các dữ liệu, kết quả và phân tích nêu trên, Phương án 3 là lựa
tư và tạo động lực kinh doanh trong nền kinh tế, từ đó kích thích tăng chọn phù hợp hơn bởi vẫn đảm bảo được tăng thu NSNN, nhưng
trưởng và phát triển. Vì thế, Phương án 3 đảm bảo hài hoà giữa yêu gây tác động ít tiêu cực hơn tới ngành bia và 21 ngành trong nền
cầu về quản lý nhà nước, đảm bảo nguồn thu NSNN; đồng thời tránh kinh tế; do đó mức độ ảnh hưởng tới GDP và tăng trưởng GDP cũng
tạo rủi ro chính sách quá lớn tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của thấp hơn. Điều quan trọng nữa đó là phương án này cũng đảm bảo
doanh nghiệp. tính cân bằng với các mục tiêu xã hội, duy trì mức độ bền vững về
9) Ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, người tiêu dùng lựa thu nhập của người lao động. Người dân và doanh nghiệp trông
chọn sử dụng bia như một nét văn hóa, giải khát. Nhiều quốc gia trên chờ một chính sách thuế phù hợp hướng tới tạo động lực và tinh
thế giới phát triển các sản phẩm bia để thúc đẩy du lịch. Do vậy, việc thần kinh doanh, đồng thời đảm bảo mục tiêu quản lý nhà nước và
lựa chọn tăng thuế theo phương án 3 có thể vừa đảm bảo điều tiết điều tiết tiêu dùng hướng tới mục tiêu hài hòa các lợi ích: sức khỏe
tiêu dùng, tăng nguồn thu, nhưng vẫn góp phần đóng góp vào sự cộng đồng, an sinh xã hội, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh
phát triển chung của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng như và tăng thu cho NSNN. n
phát triển ngành du lịch và nông nghiệp.
10) Trên thực tế, công cụ hành chính như Nghị định số 100/2019/
NĐ-CP đã chứng minh tác dụng rất hiệu quả tới giảm tiêu thụ rượu,
bia. Việc đa dạng các công cụ để điều tiết tiêu dùng bia (như công cụ
thuế, biện pháp hành chính, tuyên truyền, giáo dục, v.v là cần thiết.
Với nhiều công cụ điều tiết khác nhau nên có thể lựa chọn phương
án tăng thuế ít gây sốc hơn đối với doanh nghiệp, với người lao động
và nền kinh tế.
11) Cần khẳng định rằng cộng đồng doanh nghiệp luôn mong
muốn đồng hành cùng nhà nước trong giải quyết các vấn đề xã hội
và phát triển kinh tế. Việc sửa đổi pháp luật thuế, trong đó có nội
dung tăng thuế TTĐB đối với bia là cần thiết để đảm bảo quản lý
thuế hiệu quả hơn và hạn chế việc sử dụng rượu, bia bởi việc lạm
dụng có khả năng ảnh hưởng tới sức khỏe và các vấn đề xã hội. Tuy
nhiên, khi đề xuất phương án tăng thuế cần đánh giá toàn diện và
tính tới các yếu tố như: (i) tính chất mặt hàng và mức độ ảnh hưởng
của việc tiêu thụ sản phẩm đến sức khỏe; (ii) bối cảnh kinh tế; (iii)
thực trạng doanh nghiệp; (iv) yêu cầu về phát triển các ngành sản
xuất, dịch vụ trong nước; (v) các công cụ điều tiết khác sẵn có; (vi)
19
Số 1+2+3/2025