Page 111 - Đồ uống Việt Nam
P. 111
bí quyết để có sức khỏe tốt
và tăng tuổi thọ của các cụ cao niên
rong cuộc sống, chúng tôi có dịp biết đến nhiều tấm tuổi, ở phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội). Mới nhìn, ai cũng nghĩ
T gương về rèn luyện thể dục, thể chất để có sức khỏe cụ chỉ 65-70 tuổi, bởi mắt sáng, răng trắng, chắc khỏe, vẫn tự đi xe máy lên
tốt và tăng tuổi thọ, đó là các cụ từ hơn 80 tuổi đến sông để bơi. Cụ bảo: Tớ vừa đi bơi về, mỗi ngày tớ bơi 2 lần ở sông Hồng
hơn 90 tuổi ở nông thôn và ở thành phố. Điều gì đều đặn cả sáng sớm và chiều tối.
khiến các cụ có được sức khỏe tốt như vậy, những chia sẻ dưới đây là Nghe cụ Toàn nói, ai cũng thán phục cụ, tuy cao tuổi mà bơi cả cây số
câu trả lời xác đáng nhất. trên sông và đặc biệt là cụ nói chuyện rất có duyên, luôn vui vẻ. Mỗi tuần,
cụ thường tham gia CLB thể dục dưỡng sinh cùng các cụ cao tuổi. Qua câu
Thời gian biểu và chế độ ăn uống của những người chuyện, ai cũng học được cụ cách sống vui, sống khỏe, tạo động lực để
sống khỏe tích cực rèn luyện môn bơi lội, bởi môn này không chỉ tốt cho sức khỏe mà
Cụ Vương Khắc Côn (năm nay 81 tuổi) ở xã Đông Hội (Đông Anh - Hà còn giúp thoát hiểm trên sông nước. Được biết, cụ Toàn là bác sỹ về hưu và
Nội) vốn là một giáo viên nghỉ hưu, hàng ngày cụ vẫn duy trì tập thể dục và có nhiều điều chia sẻ để giúp sống vui, sống khỏe, tăng tuổi thọ.
có chế độ ăn uống khoa học nên luôn giữ được thể trạng, cân nặng phù hợp
với chiều cao, mắt vẫn sáng, vẫn làm thơ, viết báo và giao lưu thơ ca với các Tấm gương về vượt qua bệnh tật, sống vui, sống khỏe
câu lạc bộ. Cụ Vương Khắc Côn chia sẻ: buổi sáng mùa hè tôi thường thức Trong cuộc sống đời thường, có nhiều tấm gương vượt lên chính mình,
dậy từ 5h, còn mùa đông là 5h30 sáng. Trước khi ra khỏi giường, tôi thực nhất là những người vượt qua bệnh tật để sống vui, sống khỏe, đây thật sự là
hiện đều đặn việc xoa mặt, vuốt mũi 120 lần, vỗ tai 100 cái, chải tóc ngược những bài học quý cho các bạn trẻ còn chưa quan tâm giữ gìn sức khỏe của
lên bằng 10 đầu ngón tay 100 lần. Đồng thời bấm các huyệt thái dương, mình. Cụ Đỗ Phùng Phong (ở Phú Cường, Ba Vì, Hà Nội) năm nay đã 96 tuổi
hạ quan 60 lần, co chân 30 lần, bấm huyệt nách 100 lần, đấm huyệt thận nhưng hàng ngày cụ vẫn thường đi bộ 4-5km, đặc biệt là trí nhớ vẫn còn minh
du 150 lần... Sau đó, đánh răng, rửa mặt, rồi đi bộ khoảng 30 phút quanh mẫn. Mặc dù tôi xa quê đã lâu, ít gặp cụ mà hôm đi tập thể dục buổi sáng
đường làng hoặc sân nhà, tiếp đó vào nhà tập yoga kết hợp thở bằng bụng cụ vẫn nhận ra và cụ vẫn nhớ như in thời kỳ đi bộ đội tham gia kháng chiến
(khí công) 15 phút; Bấm huyệt túc tam lý 8 phút; Bấm huyệt tam âm giao chống Mỹ cứu nước. Cụ Phong cho biết, sáng nào cụ cũng đi tập thể dục từ
3 phút, huyệt dũng tuyền 5 phút. Bữa sáng uống 1 cốc sữa non khoảng 4h sáng, trước đây cụ thường đi trên đê lên tới xã Cổ Đô (cách nhà khoảng
200ml, uống yến mạch khoảng 200ml... 4-5km), từ khi 3 hồ giữa làng cải tạo xong, cụ đi bộ nhiều vòng trong làng cho
Từ 8h đến 11h là khoảng thời gian tôi đọc sách, làm thơ, tưới cây, quét gần, đảm bảo an toàn hơn... Thói quen đi bộ được cụ Phong duy trì từ năm
dọn nhà cửa, gặp gỡ bạn bè, người thân, giao lưu thơ với các câu lạc bộ 1987 đến nay, mặc dù trước đây cụ đã từng phải phẫu thuật đường ruột, có
bạn... Mỗi bữa tôi chỉ ăn một 1 bát cơm (thường ăn cơm gạo lứt), ăn rau thời gian phải nằm viện nhiều ngày nhưng nhờ chịu khó đi bộ, thể dục đều
xanh, cá tôm, thịt gà, vịt và các loại hoa quả. Tôi thường uống bia và uống đặn và chế độ ăn uống hợp lý nên cụ vượt qua bệnh tật để sống vui, sống
nước trà xanh... Buổi trưa duy trì việc ngủ khoảng tiếng rưỡi, sau đó dậy tập khỏe. Nói về chế độ sinh hoạt hàng ngày, cụ Phong nói: cụ vẫn duy trì ăn
yoga kết hợp thở khí công 15- 20 phút. Từ 15h đến 17 giờ, tôi dành thời gian cơm 3 bữa, buổi sáng trước khi đi bộ, cụ uống 1 cốc nước ấm, hàng ngày vẫn
làm vườn, hôm nào không ra vườn thì tập chạy, tập máy khoảng 30 phút. thường uống nước (ngay cả khi không khát), mỗi bữa ăn hai lưng bát cơm,
Buổi tối thường ăn lúc 18h30, rồi nghỉ ngơi xem tivi, có thể vừa xem tivi vừa thức ăn chủ yếu là rau, cá... Thường xuyên đi bộ tôi cảm thấy người khoan
bấm huyệt khu tâm giao, hợp cốc, thần môn, nội quan, tam âm giao, dũng khoái, ngủ sâu giấc hơn, hôm nào không đi bộ là chân tay cảm thấy khó chịu,
tuyền, khiếu âm, dương bạch, thái xung mỗi huyệt từ 2 - 4 phút. Khoảng buồn bực. Buổi trưa vẫn thường ngủ khoảng 1 tiếng, buổi tối đi ngủ từ 20h tới
10h30 đi ngủ. 4h giờ sáng dậy tập thể dục đi bộ... Trước đây tôi bị huyết áp cao nhưng nhờ
Phương châm sống, tinh thần luôn lạc quan, luôn vui vẻ, hòa nhã, đọc đi bộ đều đặn, nên giờ hầu như không bị tăng huyết áp nữa...
sách, làm thơ, lấy vui làm lãi. Thể dục thường xuyên, mỗi ngày dành 1 Thực tế, có nhiều người cao tuổi nhờ có tinh thần vui vẻ, yêu đời, tích
tiếng tập thể dục: chạy, đi bộ, tập Yoga, khí công... Giữ tâm hồn thảnh thơi: cực tập thể dục, đi bộ và có chế độ ăn hợp lý, khoa học nên đã vượt qua
Thường xuyên giao lưu với cộng đồng: Bạn bè, làng xóm, họ hàng. Giao lưu bệnh tật, nâng cao tuổi thọ. Chúng tôi sẽ tiếp tục chia sẻ những tấm gương
thơ với các CLB bạn. về sống vui, sống khỏe của các cụ cao tuổi trong các số Tạp chí tới. Chúc
Sau một ngày làm việc ý nghĩa với cộng đồng, chúng tôi dừng chân ở các cụ và gia đình luôn mạnh khỏe và trường thọ!
một quán nước bên đường gần sông Hồng và có dịp biết đến cụ Toàn (86 NHâN VăN
111
Số 1+2+3/2025