Page 114 - Đồ uống Việt Nam
P. 114
Thơ ca Việt Nam
gắn liền với bia, rượu
PGS.TS. Phạm Văn Tình
C húng ta đã biết văn hóa rất rộng như văn hóa lượng đồ sộ nói về rượu, bia và việc sử dụng thức uống đó như thế
nào được gọi là văn hóa. Văn hóa bao hàm tri thức và cách ứng xử.
giao tiếp, văn hóa học đường, văn hóa xưng hô,
Văn hóa đối với người có tri thức là một trải nghiệm, còn với người
văn hóa giao thông, văn hóa ẩm thực. Ăn và uống
không chỉ là nhu cầu bản năng mà còn phản ánh
kém nhận thức là một khía cạnh khác.
thái độ ứng xử, cách thức thể hiện mình trong
Rượu có giá trị tâm linh và giá trị giao tiếp. Dịp lễ, tết, giỗ chạp, hiếu
cuộc sống. Văn hóa ẩm thực trong đó có bia rượu là một vấn đề hỷ không thể thiếu rượu. Rượu là một trong những vật tế thần tâm linh.
mang tính thời sự, khoa học, nhắc nhở chúng ta nhiều điều. Trong Nhiều gia đình trong ngày mùng 1 hay ngày rằm chỉ cần 1 chén rượu
cuộc sống, mỗi sở thích đều có hai mặt, mặt lợi và mặt hại. Trong và 1 đĩa muối đủ để báo cáo với thần linh. Hay trong việc hỷ, lễ nạp tài
kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam có nhiều câu ca nói về bia, rượu nhà trai mang đến nhà gái ngoài trầu cau không thể thiếu rượu. Rượu
như “Còn trời còn nước còn non/ Còn cô bán rượu anh còn say sưa”. là sản phẩm cần thiết. Hay trong những nghi thức quan trọng như hạ
Rượu thời trước là các loại rượu nút lá chuối, tuy bình dị nhưng đem thủy 1 con tàu bao giờ cũng đập vỡ 1 chai sâm panh để hy vọng may
lại niềm vui, cảm hứng cho cuộc sống. mắn… Do vậy, điều quan trọng trong tuyên truyền là chỉ ra được nét
Trong câu “chè tam rượu tứ” có hai cách hiểu. Một là nói về số đẹp trong văn hóa rượu bia. Nét đẹp đó chỉ khi nào uống có chừng
lượng người tham gia, ba người uống chè và bốn người uống rượu mực, uống có trách nhiệm và sử dụng rượu bia một cách hợp lý.
mới thú vị. Hai là nói về mức độ uống, chè phải uống ba chén mới Về sản xuất, hiện nay có hiện tượng nhiều nơi sản xuất chui lủi và
ngấm, ngon và rượu phải bốn chén mới thấm được vị ngon của rượu. sử dụng hóa chất để sản xuất rượu nhanh hơn, không đảm bảo chất
Hay trong câu “Ăn khi đói, nói khi say”, muốn ăn ngon tốt nhất phải lượng, nguy hiểm tới sức khỏe. Vậy cần tuyền truyền quy trình sản
đói và khi say nói mới hay, khi say mới bộc bạch tâm can, nỗi niềm xuất rượu bia làm sao cho hợp lý và việc tiêu thụ khoa học và thưởng
muốn chia sẻ với nhau. thức có văn hóa, làm nên nét đẹp cho người Việt Nam.
Trong kho tàng ngôn ngữ Việt Nam được biểu hiện qua ngôn từ. Trong Tiếng Việt có câu “chén tạc, chén thù” thể hiện triết lý sống.
Chẳng hạn rượu thì có rượu trắng, rượu gạo, rượu ngô, rượu màu, Chén tạc là chén khách rót ra mời chủ, chén thù là chén rượu chủ rót
rượu tăm, rượu ngang… Bia thì có bia chai, bia hơi, bia lon. Trong các ra mời khách. Đây là một lối giao tiếp đáp lễ qua lại, thể hiện tình
từ ngữ liên quan đến bia và rượu, có nhiều từ để mô tả, đồng thời bằng hữu, tôn trọng nhau, kết nối với nhau, thể hiện sự trân trọng và
được định hình bởi các từ ngữ đã được định danh, phản ánh quãng tạo ra mối quan hệ tốt.
thời gian, thời kỳ tồn tại của bia, rượu. Về giáo dục truyền thông có câu “Nhận thức thay đổi hành vi”. Chỉ
Từ rất nhiều các loại rượu, bia, người tiêu dùng cần có ý thức uống khi nào thấm nhuần tư tưởng thì mới thay đổi hành động. Người vi
có trách nhiệm, thông minh. Trong câu ca dao “Chú tôi hay tửu hay phạm luật giao thông nếu không tự ý thức hành vi vi phạm, thay đổi
tăm/Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa/Ngày thi ước những ngày nhận thức thì sẽ tiếp tục vi phạm. Để con người có nhận thức đúng
mưa/Đêm thì ước những đêm thừa trống canh”. Thói thường rượu về việc uống có văn hóa là một quá trình, chiến lược truyền thông cần
thường đi đôi với chè. Cả một loạt hành động “hay”, “ước” kia làm cho sự đồng lòng chung tay của toàn xã hội. Có như vậy việc tuyên truyền
ta hình dung về một “ông chú” đặc biệt, không có gì là đáng học theo. trong sản xuất, sử dụng rượu, bia mới đi theo đúng chuẩn mực, có ý
Trong kho tàng ca dao, dân ca, thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, có khối nghĩa trong việc thưởng thức văn hóa.n
114
114
ố 1+2+3/2025
S
Số 1+2+3/2025