Page 53 - Tạp chí Cửa Việt
P. 53

LĂNG KÍNH NGHỆ THUẬT







                    gian,  người  dân  thờ  rắn  như  một  vị   giải quyết công việc quan trọng, nếu
                  thần bảo vệ sông nước và mùa màng.         lúc đi đường gặp rắn là may mắn, mọi

                  Hình tượng rắn gắn liền với các dòng       chuyện sẽ hanh thông toại nguyện. Rắn
                    chảy  ao  hồ,  sông  suối,  thể  hiện  sự   đi,  quy  về,  nghĩa  là  gặp  rắn  thì  nên

                  kết nối với thế giới tự nhiên. Những       đi tiếp còn gặp quy (rùa) thì nên quay
                  câu chuyện về thần rắn thường xoay         về vì công việc sẽ không thành. Hoặc
                  quanh  việc  giúp  đỡ  hoặc  trừng  phạt   câu Khi đi gặp rắn thì may / Khi về
                  con  người,  phản  ánh  mối  quan  hệ      gặp rắn thì hay ăn đòn cũng mang ý
                  tương  hỗ  nhưng  đầy  thử  thách  giữa    nghĩa chỉ hên xui, may rủi ở thời điểm
                  con người với tự nhiên.                    gặp rắn. Người xưa cũng coi rắn là loài

                  Trong  kho  tàng  thành  ngữ,  tục  ngữ    biết dự báo thời tiết. Vào mùa hè, dù
                  ca dao của người Việt, rất nhiều câu       thời tiết đang oi nắng nhưng thấy rắn
                  đề cập đến con rắn với ý thâm thúy.        ráo bò ra khỏi hang thì hôm sau trời

                  Thường  nghe  nhất  là  câu  khẩu  phật    sẽ có mưa.
                  tâm  xà,  nhắc  đến  những  người  đạo     Nhìn chung, hình tượng con rắn trong
                  đức giả, miệng nói điều thiện nhưng        văn hóa dân gian khá phong phú và
                  tâm lại độc ác. Vẽ rồng vẽ rắn, ý chỉ sự   đều mang ý nghĩa về sức mạnh, quyền
                  bày vẽ lãng phí, không cần thiết. Rắn      uy,  mang  nghĩa  của  sự  nguy  hiểm,
                  mất đầu, chỉ sự rối loạn, hoang mang,      phản trắc. Song, ở khía cạnh nào đó,
                  mất phương hướng khi không có người        rắn luôn là hiện thân của sự huyền bí,
                  lãnh đạo. Cõng rắn cắn gà nhà, chỉ sự      linh thiêng.
                  phản bội, vì lợi ích mà quay lưng, làm
                  hại người. Rắn già rắn lột, người già      Con rắn trong tôn giáo, tín ngưỡng
                  người  tụt  vào  săng,  ý  nhắc  đến  quy   Con rắn là một biểu tượng lâu đời trong
                  luật sinh lão bệnh tử của con người…       nhiều tôn giáo và tín ngưỡng trên thế
                  Ngoài ra, trò chơi rồng rắn lên mây là     giới. Trong Phật giáo, rắn được xem là
                  một trong những trò chơi dân gian phổ      con vật linh thiêng, gắn liền với Đức

                  biến của trẻ nít. Trò chơi này gắn với     Phật từ khi ngài được sinh ra. Tương
                  bài đồng dao: Rồng rắn lên mây / Cỏ        truyền thái tử Tất Đạt Đa vừa chào đời
                  cây lúc lắc / Có quả đồng hồ / Hỏi thăm    đã được vua rắn Naga chín đầu phun
                  thầy thuốc / Có nhà hay không? Đây là      nước tắm. Sau này, rắn thần Naga đã
                  trò chơi quen thuộc, đòi hỏi sự nhanh      bảo vệ và chứng kiến sự đắc đạo của
                  nhẹn, khéo léo và đoàn kết, tạo không      Phật Thích Ca. Vì vậy, trong Phật giáo,
                  khí vui vẻ, xôm tụ.                        rắn Naga được xem là hộ pháp, là biểu

                  Trong dân gian, đôi khi người ta lấy       tượng cho sự che chở, bảo vệ. Trong các
                  con rắn để tượng trưng cho sự may rủi.     truyền thuyết về Đức Phật, hình ảnh
                  Chẳng hạn như quan niệm kiêng kỵ           của Naga là một phần quan trọng, thể
                  khi xuất hành hoặc mỗi khi đi đâu lo       hiện sự kết nối giữa các thế giới, từ cõi




                                                                             Số CĐ 16 (01.2025)
                                                                             Số CĐ 16 (01.2025)     51
   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58