Page 55 - Tạp chí Cửa Việt
P. 55

LĂNG KÍNH NGHỆ THUẬT









                  Từ đời sống đến nghệ thuật tạo hình        Trong  truyền  thuyết  Hy  Lạp,  ông
                                                             Asklepios  -  con  trai  của  thần  Apollo
                  Con rắn có đủ màu sắc, kích cỡ, có thể     có tài trị bệnh và được tôn làm thần,
                  sống  trong  hầu  hết  các  môi  trường    gắn  liền  với  hình  ảnh  con  rắn.  Sau
                  tự  nhiên.  Rắn  không  có  chân  nhưng    này,  cả  ngành  y  và  ngành  dược  đều
                  di chuyển nhanh. Trong thực tế, rắn        lấy hình ảnh con rắn làm biểu tượng.
                  đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh      Biểu  tượng  ngành  y  là  hình  con  rắn
                  thái tự nhiên. Là loài săn mồi bậc cao,    quấn  quanh  cây  gậy,  còn  biểu  tượng
                  rắn  giúp  kiểm  soát  số  lượng  chuột    ngành  dược  là  con  rắn  quấn  quanh
                  và các loài gặm nhấm phá hoại đồng         chén thuốc.
                  ruộng,  qua  đó  duy  trì  hệ  sinh  thái
                  và bảo vệ mùa màng. Độc tố của rắn         Như  vậy,  hình  tượng  con  rắn  vừa  là
                  dù nguy hiểm nhưng lại mang giá trị        biểu tượng của sự sinh sôi, bảo vệ và
                  về mặt y học. Đã có nhiều công trình       trí  tuệ,  vừa  đại  diện  cho  hiểm  nguy,
                  nghiên  cứu  nọc  độc  của  rắn  để  điều   phản  trắc.  Điều  này  phản  ánh  nhận
                  chế các loại thuốc chữa bệnh. Ở một        thức của con người về tự nhiên, vừa sợ
                  số quốc gia châu Á, trong đó có Việt       hãi trước sức mạnh của thiên nhiên,
                  Nam,  việc  uống  rượu  pha  tiết  rắn     vừa  ngưỡng  mộ  vẻ  đẹp  và  sức  sống
                  hoặc rượu ngâm rắn được cho là làm         của  nó.  Một  trong  những  biểu  tượng
                  tăng sinh lực của phái mạnh. Thịt rắn      nổi bật nhất của con rắn là sự tái sinh.
                  cũng được ưa chuộng vì có giá trị dinh     Rắn có khả năng lột xác, từ đó được
                  dưỡng cao, chứa nhiều protein, ít chất     xem  như  hiện  thân  của  sự  đổi  mới,
                  béo, đặc biệt được tin là có tác dụng      hồi sinh và bất tử. Trong văn hóa Việt
                  bồi bổ sức khỏe.                           Nam, sự lột xác của rắn được hiểu như
                                                             một  dấu  hiệu  của  sự  chuyển  mình,
                  Rắn  còn  là  nguồn  cảm  hứng  nghệ       thay đổi để đạt tới trạng thái tốt hơn.
                  thuật trong kiến trúc, hội họa và điêu
                  khắc. Hình ảnh rắn quấn quanh trụ          Nhìn chung, tâm lý con người đối với
                  cột  hay  tượng  rắn  trong  đình,  chùa,   hình ảnh con rắn khá trái chiều, vừa
                  đền miếu thể hiện sự kết nối giữa con      sợ hãi, vừa kính nể. Chuyện đáng sợ
                  người  với  thế  giới  siêu  nhiên.  Trong   lẫn chuyện linh thiêng đều liên quan
                  Ai Cập cổ đại, hình ảnh rắn hổ mang        đến con vật này. Bởi vậy, hình tượng
                  Uraeus  thường  được  gắn  trên  vương     con rắn vô cùng phức tạp. Sự đa diện
                  miện của các Pharaoh, biểu tượng cho       này khiến hình ảnh con rắn trở thành
                  quyền  lực  tối  cao  và  sự  bảo  hộ  thần   một  phần  không  thể  thiếu  trong  đời
                  thánh. Tại Ấn Độ và một số nước Đông       sống  văn  hóa  của  nhân  loại,  vừa  gợi
                  Nam  Á,  rắn  thần  Naga  được  chạm       lên sự tôn kính, vừa ẩn chứa nhiều giá
                  khắc trên các đền đài, cung điện như       trị đặc biệt. Dù đứng trong khía cạnh
                  một  linh  vật  mang  ý  bảo  vệ  và  may   tốt hay xấu, con rắn vẫn là một thực
                  mắn, thịnh vượng.                          thể của tự nhiên cần được tôn trọng




                                                                             Số CĐ 16 (01.2025)
                                                                             Số CĐ 16 (01.2025)     53
   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60