Page 54 - Tạp chí Cửa Việt
P. 54
phàm trần đến cõi thần linh. Một trong Ở Việt Nam, hình tượng con rắn trong
những câu chuyện nổi bật về Naga là đạo mẫu gắn liền với khả năng sinh
sự che chở của Naga dành cho Đức sản, là biểu tượng của nữ giới. Câu
Phật trong tuần thiền định đầu tiên chuyện về Mẫu Liễu lần thứ ba xuống
sau khi Ngài giác ngộ. Khi trời mưa trần gian và vụt hóa trở thành rắn khi
lớn, Naga đã quấn quanh Đức Phật, bị thái tử chọc ghẹo là minh chứng cho
dùng thân mình làm tán che mưa, thể điều đó. Sự uyển chuyển mềm mại,
hiện lòng trung thành và kính trọng khả năng sinh sản, kích thích của rắn
với người đã truyền đạt những chân cũng được ví như người phụ nữ. Trong
lý của vũ trụ. Câu chuyện này không các điện thờ mẫu luôn có hình ảnh đôi
chỉ nhấn mạnh sự bảo vệ của Naga mà rắn hiện diện trên xà ngang và chầu
còn biểu thị sự hòa quyện giữa thiên về tượng Mẫu.
nhiên và nhân loại. Vì vậy, trong các
ngôi chùa Phật giáo Nam tông thì rắn Ngoài ra, tục thờ rắn cũng khá phổ
là biểu tượng quen thuộc trong các họa biến đối với một số tôn giáo và nền văn
tiết hoa văn trang trí. hóa khác trên thế giới. Tại Trung Quốc,
tín ngưỡng thờ rắn được biết đến sớm
Hình tượng con rắn cũng được nhắc với câu chuyện thần Nữ Oa đầu người
đến nhiều trong Kinh thánh của Cơ mình rắn. Ở Ấn Độ, rắn được xem như
Đốc giáo, mở đầu với câu chuyện con biểu tượng của bất tử, tín ngưỡng thờ
rắn xúi giục nàng Eva ăn trái cấm rắn đã ăn sâu vào đời sống của người
trong sách Sáng Thế. Sau khi nghe lời dân. Nhiều địa danh được đặt tên từ
cám dỗ của con rắn, họ ăn trái cấm và âm hưởng của thần rắn Naga. Hình
mắt đã mở ra, thấy mình trần truồng tượng rắn xuất hiện trong nhiều đền
và xấu hổ. Cuối cùng, Chúa đã đuổi đài và cả đồ trang sức.
hai người ra khỏi vườn địa đàng. Loài
người bị mất cơ hội trường sinh bất tử Như vậy, hình tượng rắn đã xuất hiện
và phải lao động kiếm sống bằng mồ trong hầu hết các nền văn hóa, tôn giáo
hôi nước mắt của mình, phải trải qua và mang nhiều lớp nghĩa khác nhau,
hoạn nạn, đau khổ vì sự lựa chọn của gắn liền với những ý niệm quan trọng
chính mình. Tuy nhiên, ở một khía của con người về sự sống, cái chết và
cạnh khác, đến sách Dân số (cuốn sách sự huyền bí của vũ trụ. Biểu trưng cho
thứ tư trong Kinh thánh Cựu ước) thì cả tính nam và nữ, vừa là phúc thần,
hình ảnh con rắn là biểu tượng cứu vừa ác thần, tượng trưng cho sự hủy
rỗi. Loài người chỉ cần nhìn lên con diệt lẫn tái sinh. Sự hiện diện của con
rắn bằng đồng được treo trên cột với rắn trong xuyên suốt lịch sử đã chứng
sự ăn năn sám hối thì sẽ được cứu minh vai trò đặc biệt của nó trong đời
thoát, chữa lành. sống tâm linh của nhân loại.
52