Page 56 - Trí thức Phú Yên
P. 56

Vaên hoùa - Vaên ngheä



           Tùy bút:




           Cốm Phong Hậu




                                          HÙNG PHIÊN



              Dịu hiền và lắng sâu như bao vùng quê Việt, làng
           Phong Hậu đã nên danh với nghề làm cốm từ bao
           đời. Một buổi mai xuân, giữa bao nhiêu bánh trái dây   Làm cốm bột nếp ở Phong Hậu (xã An Định, huyện Tuy An)
           chuyền, nhón một lát cốm quê ngọt nồng thao thức.                Ảnh: H.P
              Theo quốc lộ 1 từ ngã ba Chí Thạnh rẽ qua đèo
           Thị khoảng 3 cây số là giáp mặt làng cốm Phong   vẫn là điều khó phai. Dẫu nhiều nhà chỉ mua cúng
                                                          kiếng rồi để đó.
           Hậu, thuộc xã An Định, huyện Tuy An, Phú Yên. Từ
           cuối tháng 11 âm lịch, cũng là lúc làng bắt đầu vào   “Giờ bánh kẹo nhiều mẫu mã hấp dẫn quá. Nhiều
           mùa cốm Tết.                                   người đã bắt đầu sợ đồ ngọt. Tết nhứt nay bánh trái
              Nhân vật am hiểu nghề cốm ở Phong Hậu là ông   không còn trọng nữa. Dưng mà người ta còn ăn cốm
           Phạm Ân, một trong vài người cứng tuổi còn làm   thì dân Phong Hậu còn làm”, ông Ân nhè nhẹ.
           cốm ở đây. Giữa tiết trời hanh lạnh, ông đang bày   Cốm Phong Hậu có bốn loại chủ yếu: Cốm bột,
           mấy khuôn cốm ra hong nắng. Ở tuổi bảy mươi, rất   cốm dẻo (cốm gừng), cốm giòn và cốm bắp. Loại
           ít người còn đóng cốm, bởi nghề này đòi hỏi phải   cốm bắp rang nổ nguyên hạt, trộn với đường dẻo
           có sức vóc, mạnh tay để chà nén cốm.           thành từng nắm tròn, bây giờ hầu như không còn
                                                          ai làm. Cốm này chủ yếu dành cho trẻ con. Loại cốm
              Ông Ân cười: Bây giờ đã có máy rang, xay cốm,
           chứ hồi trước còn phải rang tay và giã bằng cối đá.   giòn mỗi bì bảy viên như ngón chân cái, vẫn còn
                                                          được chuộng tại một số thôn làng xa xa.
           Mà nếp làm cốm phải là nếp tượng trồng tại đất
           này. Còn giờ nếp phải nhập mua từ đủ vùng. Trước   Phong Hậu giờ phần lớn chỉ làm cốm bột và
           kia, nếp làm cốm phải rang nguyên vỏ với cát nóng   cốm dẻo. Cốm bột thì đóng miếng từ nếp rang xay
           trong chảo gang lớn, khi hạt nếp bung đều thì lấy   nhuyễn trộn với đường cát. Cốm dẻo thì giã hạt nếp
           rổ thưa để chà vỏ rồi mới bỏ vào cối giã.      rang ra làm ba làm tư, rồi ngào với đường và gừng
                                                          đã xào chín.
              “Hồi nẳm, giã cốm vui lắm nghe mày! Trai gái
           thức dậy từ mờ sớm, giã cà bịch, cà bịch đến khi   Ăn cốm bột thì được hưởng trọn mùi vị của nếp
           nào cốm mịn. Tao tán gái, được vợ cũng từ việc giã   đồng. Ăn cốm dẻo thì nếp lại quyện với vị cay mềm
           cốm”, già Ân mơ màng. Rồi ông luận “chỉ riêng việc   của gừng. Thêm tách nước trà giữa một ngày vãn
           nếp làm cốm bây giờ là nếp đã xay xát vỏ trấu thì cái   xuân thì ít ai có ý đòi hỏi gì thêm.
           mùi thơm của cốm đã bị mất đi nhiều. Nhưng biết   Ăn cốm là phải sau ba ngày Tết mới đằm thắm
           làm sao được. Thời buổi công nghiệp nên chuyện   tình đời. Bởi miếng cốm trông vẻ cục mịch, lại đậm
           ăn uống cũng phải giảm cái phần tinh ngon thâu!”.   vị ngọt nên dễ bị cho qua so với các món khác. Thế
              Phong Hậu lúc này chỉ còn vài gia đình làm cốm   nhưng sau ba ngày Tết, khi bánh trái đã cạn, ai đó
           thường xuyên, giảm đến mươi phần so với cách   chợt thắc thỏm: Cốm ơi, sao mà ngon dữ.
           đây mấy chục năm. Tuy nhiên, mỗi mùa sắp Tết, số   Thức này lại càng hợp gu dân lao động một nắng
           hộ làm cốm có nhiều thêm, do sức mua tăng. Có   hai sương. Cắn một tảng cốm rồi ực một hơi nước
           lẽ bởi cái thói quen mâm lễ, khẩu vị trong ăn uống   trà. Xong có thể cày tuốt mấy sào đất 

            54  Số 25 tháng 12/2024
   51   52   53   54   55   56   57   58   59   60   61