Page 59 - Trí thức Phú Yên
P. 59

Xuân
                                                          Vaên hoùa - Vaên ngheä         ẤT TỴ


         lại. Khi nghe tin con đậu đại học, tôi nửa mừng nửa lo.   Thế rồi con tui cũng đã chính thức vào học. Mỗi
         Mừng vì con trai thực hiện được ước mơ vào đại học,   sáng sớm tôi thức dậy, rón rén tránh làm ồn để con tui
         còn lo vì không biết lên thành phố sẽ sống ra sao vì   ngủ đủ giấc mà đi học (vì phòng nhỏ dễ gây ồn). Tui
         không có một người thân nào để nhờ cậy. Nhưng gia   nấu cơm để thằng nhỏ mang theo đi học có mà ăn,
         đình và bà con lối xóm khuyên: “Nếu cứ sợ và lo thì cả   phần cơm để lại chiều nó về sớm đói bụng có mà ăn
         cuộc đời này không sao ngoi lên và vươn xa khỏi cái   tạm, và tui cũng đem cơm theo ăn nữa chứ !
         nơi khó khăn như vầy được…”. Dự tính nếu cha con tui   Mỗi sáng, con trai tui là người mở hàng cuốc xe
         đi xa quê thì phải mất 4 năm con tôi học đại học, đồng   không dùng App đầu tiên. Tui đưa con trai đến trường
         nghĩa với việc bỏ lại 3 mẹ con nó trông ngóng, chờ đợi   và sau đó tiếp tục công việc chạy xe của tui với mong
         cha con tui từng ngày (!).                     muốn là hôm nay may mắn để có nhiều khách, kiếm
            Cả gia tài của hai cha con tui nằm gọn trên chiếc xe   được nhiều tiền trang trải mọi thứ của hai cha con. Hôm
         máy này. Nhân tiện tui thử đi bằng google map và chở   nào chạy ế thì chiều tui đến trường đón con tui về, còn
         con trai lên thẳng trường nộp hồ sơ luôn. Lần đầu đi
         lên thành phố thấy cảnh xe đông, tui chạy xe mà tim cứ   như kẹt chở khách ở xa thì con tui nhờ bạn của bạn ở
         nghe thình thịch, nhưng con tui khuyên “Cha cứ chạy   khu vực gần nhà trọ chở về giúp.
         từ từ, không có gấp, miễn sao cha con mình an toàn…”.   Tôi xin lỗi và chen ngang vào câu chuyện anh đang
         Cha con tui nghỉ mệt dọc đường rất nhiều lần, lôi mớ   kể: Anh xem có cửa hàng nào bán gạo ghé vào em mua,
         xôi mà vợ tui chuẩn bị đem theo ra ăn dằng bụng rồi   nhà em hết gạo ăn chiều nay rồi anh.
         cứ vậy mà tiếp tục đi. Do không rành đường nên khi   Dạ được chứ cô !
         đến trường thì cũng xế chiều, đã hết giờ nộp hồ sơ.  Ghé vào cửa hàng, tôi mua 1 túi gạo 5 ký, anh với
             Cha con tui loanh quanh chưa biết làm sao thuê   tay xách giúp để lên xe và chúng tôi đi tiếp.
         phòng trọ thì trời cũng tối đến, tui đậu xe trước cổng   Từ cơ quan về đên nhà chỉ gần mười cây số nhưng
         trường và ngồi nghỉ để tính cách, ai dè sau một ngày   do kẹt xe nên về đến nhà mất bốn mươi lăm phút.
         đi mệt 2 cha con tui ngủ quên ngon lành…Chú bảo vệ   Xuống xe, tôi gởi trả anh một số tiền và tặng anh túi gạo
         của trường đến đánh thức dậy và hỏi hoàn cảnh cha   bằng tình cảm của người đồng hương với nhau; bằng
         con tui, chú thấy thương nên cho cha con tui vào tạm   tình người ở nơi đất khách mà cách đây gần năm mươi
         bên trong gần cái nhà nhỏ ngay cổng (nhà bảo vệ) để   năm tôi cũng đã trải qua. Với túi gạo không đủ giúp cha
         ngủ nhờ). Tối đó chú gọi cha con tui đến căn dặn nhiều   con anh no bụng cả tháng nhưng cũng đỡ phần nào
         thứ, hướng dẫn và tìm tìm trong điện thoại rồi viết ra   trong những ngày mưa bão anh chạy xe không được.
         cho tui một lô các số điện thoại và địa chỉ để gọi điện   Nghe được hoàn cảnh của anh tôi suy nghĩ, đôi lúc
         thuê phòng trọ.                                nghề không do mình chọn mà còn tùy duyên để nghề
            Qua hôm sau, cha con tui gọi điện thoại và đi theo   chọn ta một cách vô tình hoặc đôi khi có sự tính toán
         sự hướng dẫn của chủ nhà trọ và may mắn thuê được   tham gia nghề đó. Nghề nào cũng được miễn là lao
         một cái phòng nhỏ ở Gò Vấp. Phòng trọ ở đây xa nơi   động chân chính và vừa với sức mình. Với sự chịu khó
         con tui học nhưng được cái giá rẻ cô à ! Phòng nhỏ   như anh, dầm mưa dãi nắng kiếm ăn từng ngày, vì sự
         lắm nhưng đủ để 2 cha con ngủ và thêm 1 người bạn
         đường quan trọng là cái xe máy. Đúng là ở thành phố   sống của hai cha con và điều quan trọng đối với anh
         nếu không có tiền thì khó lòng sống lắm cô.    là tương lai của đứa con trai, anh không ngần ngại đi
            Tục ngữ xưa có câu “Bà con xa không bằng láng   sớm về muộn mỗi ngày.
         giềng gần” giờ áp câu đó vào trường hợp cha con tui   Trong tôi thầm cầu mong anh luôn khỏe mạnh và
         thấy nó đúng lắm cô. Tui có nói ý định với chòm xóm   bình an trên mọi nẻo đường với nghề chạy xe Grap
         là muốn chạy xe công nghệ để kiếm tiền nuôi con tui   và không quên thầm nhủ đến con trai của anh: Con
         học. Một bà chị nói với tui: khuya thằng hai về tôi nhờ   phải cố gắng tốt nghiệp đại học để không phụ sự lo
         nó hướng dẫn cậu đăng ký…Tôi được anh hai, anh là   lắng từng ngày, sự hy sinh thầm lặng, sự đổi lấy hạnh
         người miền ngoài (miền Trung) hướng dẫn đi đăng ký   phúc bên má và em của cha thật sự xứng đáng. Con
         chạy ra công nghệ và một số kinh nghiệm nhỏ bỏ túi   tốt nghiệp đại học và có việc làm ổn định thì cha mới
         cho nghề.                                      yên tâm về với má và em con à! 

                                                                          Số 25 tháng 12/2024   57
   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64