Page 27 - Văn Nghệ Đất Tổ
P. 27

nhưng đủ sống, chiều về nhà có bữa cơm  mà ba tôi đã bỏ má con tôi để ra đi. Má
            canh má nấu đợi chờ, vậy mà ba bỏ đi.          tôi biết  hết,  biết tường  tận chứ  không

                cuộc đời lênh đênh sông nước, tối          phải “đi để hỏi ba coi, tại sao hồi ấy ba bỏ
            đâu là nhà, ngã đâu là giường, vừa để tôi      má mà đi” như má tôi vờ nói.
            hiểu thêm đất nước mình rộng như thế               - Dương!
            nào, vừa để má con tôi biết rằng sống lang         Tiếng hét của má khiến tôi giật mình.
            bạt kỳ hồ cực khổ như thế nào. Không           lá thư rớt xuống. Tôi vội vã lấy lá thư lên,
            gian sinh hoạt, không gian ăn, ngủ... của      run run xếp lại. nhưng má đã thấy hết cả
            chúng tôi đều khung lại trên chiếc ghe         rồi. Tôi không phải che giấu làm gì nữa.
            hẹp, trong cái mui lá mà mùa mưa nào           Tôi ôm mặt khóc nấc. Má tôi chồm tới ôm
            má cũng chầm lá rồi lợp lại cho khỏi dột.      tôi vào lòng, ghì đầu tôi sát vào ngực má
            nhiều lúc chân tôi cứng đơ, muốn lên           để nước mắt của tôi thấm vào chiếc áo cũ
            mặt đất chạy nhảy, rong ruổi như hồi còn       kỹ của má.
            sống ở quê cũ tôi đã đi từ đồng sậy này            Tôi nói trong tiếng nấc:
            đến đồng sậy nọ để hái bông về cho má
            tôi bó chổi mang ra chợ bán. Trong ghe             - Má biết vì sao ba đi, sao má không
            chật, tôi quơ tay đụng chỗ nọ, chỗ kia,        nói cho con biết. Má gạt con. nếu đã biết
            cho đến một hôm tôi làm rơi cái túi vải        rồi, vậy má con mình còn đi tìm ba, sống
            má vẫn treo nhiều năm trên mui.                đời lênh đênh làm gì nữa má?

                Mấy lần nằm ngủ nhìn lên mui ghe,              - Đi để quên những khổ đau, Dương
            tôi cũng tò mò về cái túi ấy, nhưng nghĩ       ơi! Đi để con tin rằng ba con không phải
            bâng quơ: chắc má đựng linh tinh một           là người xấu.
            vài thứ, không quan trọng lắm. giờ thì cái         Trời ơi! Má bị ba bỏ rơi để đi theo
            túi rơi xuống, tôi mở nút dây rút cái túi ra  người đàn bà khác mà má còn bao biện
            xem những thứ má cất trong túi lâu ngày  cho ba. Má hy sinh như vậy có đáng hay
            không dùng đến.                                không hả má?! Tôi tự hỏi như vậy. im lặng
                cái kẹp tóc màu lục bình, vài tấm ảnh      một thoáng, má tôi nói bằng một giọng
            cũ, chiếc nhẫn không phải bằng vàng            trầm buồn, nói ra những suy nghĩ, tâm tư
            đã gỉ sét, mấy tờ 200 đồng, 500 đồng đã        má cất giữ trong lòng bấy lâu nay. Thực
            nhàu má cuộn lại cột bằng dây thun... và       ra má không có ý giấu tôi. chỉ vì tôi còn
            một lá thư. Tay tôi run run. lá thư không      quá nhỏ. Má đợi một thời điểm nào đó
            được dán lại nên tôi chỉ cần giở ra là có      tôi đủ lớn má sẽ nói. giờ thì má phải nói
            thể đọc được tờ giấy ở bên trong. Một          để tôi hiểu. Mà hiểu hay không thì má tôi
            thoáng suy nghĩ, tôi chợt nhớ hồi mình         cũng thấy nhẹ lòng.
            còn nhỏ má dạy xem trộm những gì riêng             hóa ra, trước khi ba đến với má tôi, ba
            tư của người khác là kẻ xấu. giây phút ấy      đã có một đời vợ.
            tôi cũng phân vân lắm, nhưng rồi tôi tự            nói vậy thì má tôi là “kẻ thứ ba” sao?
            cho mình cái quyền xem trộm thư của  Tôi nghĩ bụng. nhưng má tôi không xấu
            má. Tôi bạo dạn mở ra xem. lúc đó má tôi  như những “kẻ thứ ba” mà tôi từng nghe
            đang ngồi ngoài mũi ghe chải tóc.              người  ta  đồn  đại.  Má  đã  hy  sinh  vì  ba
                Không phải thư của má tôi. là thư của      rất nhiều. Má đã rộng lòng để ba về với
            ba, với nét chữ nguệch ngoạc của người         người ta, dù đều là phận đàn bà cả!
            không đến trường học hành, không phải              hóa ra, ba đến với người vợ trước chỉ
            chữ của dân trí thức mà được viết ra từ  để đền đáp ân tình của gia đình người
            bàn tay người chuyên đục, đẽo, dựng cửa  ta đã dành cho ông bà nội tôi thời xa
            dựng nhà. nước mắt tôi nhòe nhoẹt. Đó  lơ xa lắc chứ không phải vì tình yêu. Mà
            là bức thư thú tội của ba tôi. Đó là lý do  trong mối quan hệ ấy, không có tình yêu

            VĂN NGHỆ ĐẤT TỔ 499 (12/2024) + 500+501 (1/2025)                                         27
   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32