Page 117 - Văn Nghệ Đất Tổ
P. 117

bầm  gái  thôi  không khóc
                                                                        nhớ con đêm đêm nữa vì
                                                                        bức thư ấy không chỉ là lời
                                                                        thăm hỏi ân tình, động viên,
                                                                        lời báo tin mà còn là những
                                                                        dòng tâm tư đầy thương
                                                                        nhớ của người con gửi cho
                                                                        mẹ: “Bầm ơi, sớm sớm chiều
                                                                        chiều/ Thương con, bầm chớ
                                                                        lo nhiều bầm nghe!/ Con đi
                                                                        trăm núi ngàn khe/ Chưa
                                                                        bằng muôn nỗi tái tê lòng
                                                                        bầm/ Con đi đánh giặc mười
               Nhà bia lưu niệm Hội văn nghệ kháng chiến được xây dựng mới khang trang.
                                                                        năm/ Chưa bằng khó nhọc
                                                                        đời bầm sáu mươi”.
            nở tuyệt đẹp. Thế của nhà bia vững chãi
            bởi thế tựa vào lưng núi, bên cạnh là cây          vì thế, từ những chiến trường xa xôi,
            gạo nhìn ra cánh đồng bằng phẳng.              khét lẹt đạn bom của những năm tháng
                nhà bia mới được tôn tạo, xây dựng         kháng chiến, những chiến sỹ đã tự tay
            lại đã đáp ứng lòng mong mỏi từ lâu của        mình chép bài thơ “Bầm ơi” để gửi cho
            đội ngũ văn nghệ sỹ việt nam, của Đảng         mẹ mình nơi quê nhà. và cứ như thế, tình
            bộ, chính quyền và nhân dân xã gia Điền,       mẫu tử thiêng liêng, ấm áp đã chan hoà
            huyện hạ hòa. nơi đây, ghi dấu ấn một          vào tình yêu quê hương, đất nước. Bài
            thời không  thể nào  quên của  hội  văn        thơ “Bầm ơi” như một tiếng gọi mẹ trìu
            nghệ kháng chiến việt nam, Tạp chí văn         mến, có sức lay động bao trái tim người
            nghệ cũng từ đây xuất bản số đầu tiên          mẹ, trái tim người chiến sỹ và đồng chí,
            trong những năm tháng kháng chiến              đồng bào: “Con ra tiền tuyến xa xôi/ Yêu
            gian khổ mà nghĩa tình, sắt son.               bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền/ Nhớ thương
                                                           con bầm yên tâm nhé/ Bầm của con, mẹ Vệ
                Đứng trước nhà bia lưu niệm mới,           quốc quân/ Con đi xa cũng như gần/ Anh
            trước di ảnh của cụ vũ Thị gái đang được       em đồng chí quây quần là con/ Bầm yêu
            thờ tự tại ngôi nhà người cháu đích tôn        con, yêu luôn đồng chí/ Bầm quý con, bầm
            của cụ phía bên kia sườn đồi, chúng tôi        quý anh em/ Bầm ơi, liền khúc ruột mềm/
            nhớ đến câu chuyện cảm động và lắng            Có con có mẹ, còn thêm đồng bào”.
            đọng ân tình về nhà thơ Tố hữu, các văn
            nghệ sỹ, bầm vũ Thị gái và bức thư bằng            chia tay xóm gốc gạo bình yên trong
            thơ gửi ra chiến trường - Bài thơ “Bầm         chiều xuân đang toả nắng. nơi đây, nhà
            ơi”. vì lắng nghe đêm đêm dưới nhà bếp         bia lưu niệm giữa miền trung du rừng cọ
            vọng tiếng khóc thương nhớ người con           đồi chè bạt ngàn luôn là nơi trở về cội
            trai ra chiến trường, lâu không thấy biên      nguồn của văn nghệ kháng chiến, tìm
            thư về, bặt vô âm tín của bầm gái, nhà         về những ân tình còn lắng đọng trong
            thơ Tố hữu đã sáng tác bài thơ “Bầm ơi”,  những tư liệu, những hình ảnh, những
            đúc vào phong bao, gửi về cho bầm gái  vần thơ. và hơn cả, nhà bia lưu niệm xóm
            ở gia Điền.                                    gốc gạo đã và mãi mãi trở thành “địa chỉ
                giở bức thư ra, nghe cán bộ đọc            đỏ” giáo dục truyền thống văn học nghệ
            những vần thơ thấm đượm tâm trạng              thuật, khắc sâu tình yêu quê hương đất
            nhớ mong của người con trai ngoài              nước cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau.
            chiến trường với người bầm ở quê nhà,                                              N.T.L

            VĂN NGHỆ ĐẤT TỔ 499 (12/2024) + 500+501 (1/2025)                                        117
   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122