Page 122 - Văn Nghệ Đất Tổ
P. 122
địch phong tỏa gắt gao, đơn vị phải tổ cùng khám phá một thời huyền sử khi
chức thu mua gạo từ xa, rồi ngụy trang ánh nắng vàng vắt qua khe lá, một cảm
mang, đưa được hàng chục tấn gạo vào giác thật lạ kỳ và tràn ngập hào khí. nhắc
căn cứ. những năm tháng khó khăn đến rừng Sác hôm nay, người ta không
(1969 - 1971), cán bộ, chiến sĩ phải ăn chỉ nhắc đến một rừng Sác anh hùng,
cháo, rau thay cơm vì địch phong tỏa các một rừng Sác đau thương, một rừng Sác
đường tiếp tế. Tuy nhiên, các chiến sĩ vẫn huyền thoại mà thay vào đó là một rừng
kiên cường bám trụ rừng Sác để chiến Sác tươi xanh với những hoạt động du
đấu với tâm nguyện “một tấc không đi, lịch của hệ sinh thái rừng ngập mặn và
một ly không rời trận địa”. Toàn bộ rừng những hệ thống giao thông, điện lưới
Sác là rừng ngập mặn, quanh năm không được đầu tư hiện đại.
có nước ngọt, nhất là vào mùa khô, cán rừng Sác - địa danh đã ghi nhiều
bộ, chiến sĩ phải chèo ghe ban đêm, luồn dấu ấn lịch sử trong 2 cuộc kháng chiến
lách tránh biệt kích, máy bay để vào các chống pháp và chống Mỹ. hơn 40 năm
ấp chiến lược chở từng can nước giếng. sau chiến tranh, trải qua nhiều khó khăn,
chỉ một thời gian sau địch phát hiện, nắm thăng trầm và thử thách, bằng công lao
được quy luật này đã tiến hành phục kích của nhân dân và nỗ lực của chính quyền
án ngữ các giếng, bờ ao. Bởi thế nhiều cần giờ đã mang một vóc dáng mới,
chiến sĩ đã phải đổ máu để có thùng chiến khu rừng Sác đã được tạo dựng
nước ngọt. Ở giữa rừng Sác dưới những thành một điểm tham quan hấp dẫn có
tán cây cao um tùm là bể nước mưa được giá trị lịch sử và giáo dục về truyền thống
hứng từ ngọn cây, do trong rừng thiếu chiến đấu dũng cảm của quân dân nam
nước ngọt để uống nên các chiến sỹ Bộ. Được ví như một “vùng đất chết” bởi
Đoàn 10 hứng nước mưa từ những tán nhiều đau thương, mất mát trong những
cây ấy, bên cạnh đó các chiến sỹ còn lấy năm tháng chiến tranh nay trở thành một
nước mặn để nấu thành nước ngọt theo vùng đất có nhiều hứa hẹn trong tương
kiểu chưng cất như nấu rượu. Trung bình lai. Đi tới đâu cũng thấy màu xanh ngút
2 chiến sĩ nấu 24h đồng hồ thu được 300 ngàn của những cánh rừng đước, những
lít nước ngọt đủ cho một trung đội ăn vuông tôm, những thửa ruộng muối trắng
uống trong 1 ngày. Sáng kiến này đã giải xóa lấp lánh dưới ánh mặt trời. cuộc
quyết được 1 trong những khó khăn lớn sống yên bình đang ngự trị trên vùng
nhất của Trung đoàn. Đến thăm rừng Sác đất từng là chiến trường ác liệt. hơn 3 vạn
mọi người được tận mắt nhìn thấy khung hécta rừng đã hồi sinh... ngày 21/1/2000,
cảnh sinh hoạt, chiến đấu của những unESco đã công nhận rừng Sác là Khu
người lính cụ hồ trong lòng tôi trào dâng dự trữ sinh quyển thế giới cần giờ với hệ
những tình cảm trân trọng, khâm phục động thực vật đa dạng độc đáo điển hình
xen lẫn sự biết ơn. của vùng ngập mặn. ngày 15/12/2004,
Tôi như được hòa mình trong thiên căn cứ rừng Sác đã được Bộ văn hóa - Thể
nhiên xanh và không gian huyền thoại. thao và Du lịch quyết định xếp hạng Di
cứ tưởng tượng giữa bầu trời thoáng tích lịch sử cấp quốc gia. Mảnh đất rừng
đãng, thả mình lang thang trong rừng, Sác anh hùng đã trở thành biểu tượng
ngắm mây xanh bồng bềnh, lắng nghe của lòng uy danh, quả cảm, về sức sống,
bản hòa ca hoang dại từ các loài chim sức chiến đấu của dân tộc việt nam, con
ríu rít, ngắm nhìn những chú khỉ đùa mà người việt nam.
không hề có gì e ngại con người, cuối T.T.L.H
122 VĂN NGHỆ ĐẤT TỔ 499 (12/2024) + 500+501 (1/2025)