Page 77 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 77

CHÂN DUNG VÀ TÁC PHẨM


           phố Nam Định trở thành trọng điểm đánh  Lào; có “Trong bóng rừng nguyên sinh”,
           phá ác liệt của không lực Hoa Kỳ. Giặc  nơi bao người lính trẻ “Tựa vai nhau thành
           ném bom nhà ga, bến cảng, tàn phá nhà  sức vóc đại ngàn” với cả hy sinh thầm lặng
           máy dệt, xí nghiệp sà lan, xí nghiệp gỗ, xí  của những người đi trước: “Mắt của rừng
           nghiệp giấy; phá sập phố Hàng Thao, nhà  thăm  thẳm  nhìn  theo/  Những  cánh  võng
           Bưu  điện  thành  phố,  cầu  Treo  qua  sông  mái tăng vừa gấp/ Dáng vóc một thời gian
           Đào, thả thủy lôi dọc sông Ninh Cơ, phong  khổ hành quân/ Thầm lặng người đi mở
           tỏa cửa sông Hồng, hình ảnh chiến sĩ tự vệ  lối/  Nấm  mộ  đồi  tranh  hoa  khói  cả  non
           Thành Nam “tay thoi tay súng”, “tay búa  ngàn”.
           tay súng” xuất hiện trong thơ văn các tác         Tây Nguyên - Đông Nam Bộ... trận
           giả Nam Định in thành các tập “Thơ Nam  tuyến vận tải đan cài lực lượng quân và
           Hà  bốn  năm  chống  Mỹ”,  “Bông  nắng”,  dân kề vai sát cánh bao năm. Những câu
           “Thành  phố  lụa  và  thép”...  Phạm  Trọng  thơ như viết từ gan ruột về những người
           Thanh được chọn in những bài thơ ở tuổi  Gia Rai, X’tiêng đi gùi lương, tải đạn giúp
           hai  mươi  nhiệt  huyết  của  mình.  Đây  lời  bộ đội Giải phóng đánh giặc: “Đi qua cơn
           tâm sự của những chiến sĩ sao vuông tự  khát áy vàng đồi le/ đi qua trận đói rừng
           vệ Thành phố Dệt ngày ấy: “Thiêng liêng  khộp  rướm  lửa/  đi  xuyên  âm  u  bóng  tối
           con đường dẫn bước hai ta/ Nối từng vườn  của ngày/ đi tàn chấm sáng đường đêm lắt
           hoa, xưởng dệt/ Công sự bên hồ ánh lên  lay/ Đi - mòn vẹt vành trăng chiến dịch/
           màu thép/ Giữa đồng chiêm tên giặc lái  men bờ đá đổ quanh hố trời sâu/ đột ngột
           cúi đầu/ Em ơi, lại chính kẻ thù hoảng hốt/  cắt ngang vết chân biệt kích/ nỗi căm giận
           Trước dải chiến hào thoi súng bên nhau”.     của làng buôn chồng chất/ đi trên đất đai
                  (Văn nghệ Nam Hà, tháng 5/1969).      rướm máu đá ăn thề”.
                Nhập ngũ đầu năm 1975, Phạm Trọng            Tác  giả  viết  tiếp:  “Chưa  bao  giờ  ở
           Thanh cùng đồng đội hành quân thần tốc  đâu có thể/ chưa bao giờ có/ quả đạn vạch
           vào Nam trước chiến dịch Hồ Chí Minh  những chặng đường như thế/ đi trên vai”.
           lịch sử. Trong đội hình tập kết tại “làng                (Đường đi của những quả đạn)
           binh  trạm”  xã  Vĩnh  Tú,  Vĩnh  Linh,  nơi      Quảng Trị, mùa hè 1972 với Thành Cổ
           “bom trộn pháo, cát trộn trời gió lửa”, bạn  “Tám mốt ngày đêm pháo bầy bom nghìn
           đọc  tiếp  cận  một  đêm  chuyển  quân  giai  tấn”, trên dải đất anh hùng “trầm tích máu
           đoạn tổng tấn công: “Cái dáng xốc ba lô  xương lớp lớp địa tầng”.
           của một người lính trẻ/ Cũng đủ làm trời         Dòng  sông  “mồ  hôi  đá” Thạch  Hãn
           đất hóa mênh mông/ ...Đêm xa làng trùng  bùng cháy trong lửa đạn. Hình ảnh người
           trùng trên cát nóng/ Dõi theo từng đứa con  lính  “Giặt  áo  trận  trên  dòng  sông  rực
           ra trận/ Đất nước đăm đăm con mắt ngọn  lửa” trong thơ Phạm Trọng Thanh thật ấn
           đèn”. (Ghi chép thơ ở một làng binh trạm)    tượng.
                Hành  quân  theo  tuyến  tây  Trường         Thơ về trận tuyến sông Đồng Nai, với
           Sơn,  Phạm  Trọng  Thanh  có  “Xê-băng-      Thác Trời hùng vĩ: “Tiếng thác đầy nòng
           hiêng  chiều  xa”,  “Chào  bản  Na-khu”,  súng/  Chiến  sĩ  miền  Đông  đánh  vỗ  mặt
           những  bài  thơ  đậm  đà  tình  nghĩa  Việt  -  quân thù”. (Thác trời)


           76                                                                                              VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025
   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81   82