Page 74 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 74

NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH - SƯU TẦM


           hiểu nêm là động từ, chỉ hiện tượng người  cây  nhô  cao  khỏi  mặt  nước,  nhọn  như
           tham gia lễ hội cứ thêm mãi vào, càng lúc  mũi tên, thân rỗng được ngăn thành từng
           càng chen chúc trong một không gian chật  khoang chừng nửa đốt ngón tay. Sức sống
           hẹp. Giống như ông phó cối nêm dăm cối  của cây này rất khỏe. Nước ngập đến đâu,
           xay thóc chẳng hạn.                          cây vươn cao đến đấy, có khi dài hàng mét.
                Cách hiểu chữ nêm như vậy cũng có  Vào mùa lụt, hay những nơi hoang hóa,
           thể chấp nhận được khi coi đó là thủ pháp  nen  tốt  bời  bời,  ken  dày  trên  mặt  nước.
           nghệ thuật thậm xưng và tách khỏi văn  Mỗi khi có làn gió thổi qua, hàng ngàn,
           cảnh. Nhưng khi xét chữ nêm này trong  hàng vạn cây nen lắc lư, tạo thành những
           môi  trường  ngôn  ngữ  mà  nó  đang  tồn  làn sóng xanh đuổi nhau đến tận chân đê,
           tại, nhất là trong mối tương quan với chữ  triền núi.
           nước ở vế trước, ta sẽ thấy cách hiểu trên        Trong cái nhìn của Nguyễn Du, người
           không ổn.                                    đi tảo mộ và dự lễ hội Đạp thanh tiết Thanh
                Chúng ta biết, câu thơ Ngựa xe như  minh cũng thế. Từng đoàn người đông đúc
           nước / áo quần như nen tác giả dùng thủ  đi lại, chuyển động như những làn sóng
           pháp tiểu đối (đối trong cùng một câu thơ)  tươi vui, náo nức, nối tiếp nhau chạy đến
                Trong  nghệ  thuật  đối,  thanh  phải  chân trời.
           ngược nhau. Ở đây chữ nước thanh trắc,            Hiểu  chữ  nen  như  vậy,  không  chỉ
           chữ  nêm  thanh  bằng.  Vậy  là  đảm  bảo.  cảm nhận được sự hòa quyện giữa vẻ đẹp
           Nhưng trong nghệ thuật đối cũng quy định  thiên nhiên với con người trong tiết Thanh
           từ của hai vế phải cùng loại. Ở đây chữ  minh, mà còn đúng với luật đối của câu
           nước là danh từ, chữ nêm là động từ. Rõ  thơ này nữa.
           ràng không đúng luật đối. Vậy Nguyễn Du           3. Chi tiết Thoi vàng vó rắc trong câu 50.
           không viết câu tiểu đối, hay chúng ta hiểu        Câu thơ số 50 được Nguyễn Du viết
           không đúng câu thơ ?                         như sau:
                Để hiểu câu thơ, chúng ta bắt đầu xem        Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
           xét trường hợp từ nen. Từ nen có nghĩa là         Hiện  chi  tiết  Thoi  vàng  vó  rắc  có
           gì? Nen là một loại cây thường gặp trong  người hiểu như sau:
           cuộc sống hàng ngày của người nông dân.           - Thoi vàng là một loại mã, trong
           Quê  Nguyễn  Du  gọi  là  cây  nen,  ở  Nam  có khung nan tre, ngoài được bọc giấy
           Định gọi là cây năn. Trong ngôn ngữ tiếng  màu  vàng,  dùng  để  cúng  vong  linh
           Việt, chúng ta vẫn thường gặp những cách  người quá cố
           gọi  gần  âm  như  vậy.  Chẳng  hạn  có  một      - Vó rắc: Vó là con ngựa khỏe mạnh,
           loại quả, nơi này gọi là bưởi, nơi kia lại gọi  chạy nhanh. Rắc là động tác rải thoi vàng
           là bòng. Trong thực tế môi trường thiên  mã xuống đất dọc đường ngựa chạy.
           nhiên, cây nen (năn) thường mọc cùng cây          Với cách hiểu Thoi vàng vó rắc như
           lác, nên người nông dân hay gọi ghép là  vậy, người đọc hình dung ra cảnh tượng:
           nen lác (nen lác mọc đầy đồng).              Một  người  ngồi  trên  lưng  ngựa  vó,  vừa
                Cây nen có màu xanh đậm, không có  chạy vừa rải những thoi vàng dọc đường
           cành, không có lá, mọc trong bùn, ngọn  đi trong tiết Thanh minh.


            VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025                                                                                                  73
   69   70   71   72   73   74   75   76   77   78   79