Page 73 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 73
NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH - SƯU TẦM
Đến đời Hán, lịch Trung Quốc lại tiếp Như vậy, Thanh minh là tiết đầu của
tục chia ba ngày thành một hậu, năm hậu tháng ba. Thực tế, câu thơ của Nguyễn Du
thành một khí . Mỗi tháng có hai khí (hai là dịch câu: Thanh minh tam nguyệt tiết.
(**)
tiết). Một năm có mười hai tháng. Như Người Trung Quốc hiện nay khi nói
vậy, một năm có hai mươi bốn khí (hai tiết tháng ba, hay tam nguyệt tiết họ hiểu
mươi bốn tiết). ngay đó là đầu tháng ba. Vì tiết ở đây là
Khí nằm vào đầu tháng gọi là tiết khí. nói tắt hai chữ tiết khí. Mà nói tiết khí là
Khí nằm vào giữa tháng gọi là trung khí. nói thời tiết đầu tháng. Do vậy tiết tháng
Tiết khí và trung khí thường được gọi tắt ba có nghĩa là đầu tháng ba chứ không phải
là tiết và trung. Ví dụ: Tiết Kinh trập là là trong tháng ba như có người vẫn nghĩ.
chính nguyệt trung (tiết vào giữa tháng Tuy nhiên thời nay, do công việc làm
giêng) tiết Vũ thủy là nhị nguyệt tiết (tiết ăn xa, nhiều người không về tảo mộ đúng
vào giữa tháng hai). ngày Thanh minh, thậm chí không đúng
Đến cuối đời Hán, Lưu Hâm làm lịch tiết Thanh minh đầu tháng ba được, nên tự
Tam thống, đổi Kinh trập làm nhị nguyệt coi tảo mộ trong tháng ba cũng là đúng tiết
tiết (khí vào đầu tháng hai), Vũ thủy làm Thanh minh rồi. Cuộc sống luôn có điều
chính nguyệt trung (khí vào giữa tháng chỉnh, biến đổi để thích ứng. Tuy nhiên, dù
Giêng) Cốc vũ làm tam nguyệt tiết (khí linh hoạt thế nào cũng nên hiểu đúng bản
đầu tháng ba) Thanh minh làm tam nguyệt chất của sự việc.
trung (khí vào giữa tháng ba) 2. Chi tiết như nen ở câu 48
Từ sau đời Hán đến nay, lịch Trung Ngựa xe như nước áo quần như nen
Quốc lại chia Thanh minh làm tam nguyệt Câu thơ này tả cảnh sinh hoạt của con
tiết (tiết khí vào đầu tháng ba) người. Trong tiết Thanh minh và hội Đạp
Cụ thể, hai mươi bốn tiết khí trong thanh, ngựa xe đông đúc nối đuôi nhau đi
một năm như sau: lại trên đường như dòng nước chảy mãi
Ba tháng mùa xuân có tiết: Lập xuân, không hết. Đã vậy, người và xe càng lúc
Vũ thủy/ Kinh trập, Xuân phân/ Thanh càng đông, càng lúc càng chen chúc giữa
minh, Cốc vũ. khung cảnh mùa xuân trong sáng.
Ba tháng mùa hạ có các tiết: Lập hạ, Hiện nay, có một số văn bản Truyện
Tiểu mãn/ Mang chủng, Hạ chí/ Tiểu thử, Kiều in là “áo quần như nêm”. Nhưng
Đại thử. cũng có bản lại in là “áo quần như nen”
Ba tháng mùa thu có các tiết: Lập thu, Vậy như nêm đúng, hay như nen
Xử thử/ Bạch lộ, Thu phân/Hàn lộ, Sương đúng?
giáng. Về từ loại, nêm là động từ, chỉ động
Ba tháng mùa đông có các tiết: Lập tác chèn thật chặt một cái gì đó. Nhưng
đông, Tiểu tuyết/ Đại tuyết, Đông chí/ Tiểu nêm cũng có khi là danh từ, chỉ cái nêm
hàn, Đại hàn. mỏng và cứng.
Nhìn vào danh sách các tiết trong năm ở Trong ngữ cảnh câu thơ này, không
trên ta thấy, tháng ba có hai tiết là Thanh minh thể hiểu nêm là danh từ vì câu thơ miêu tả
vào đầu tháng và Cốc vũ vào giữa tháng. cảnh con người đang đi lại. Do vậy phải
72 VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025