Page 28 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 28

SÁNG TÁC


           Thiên Phái, con sông chảy qua giữa làng  sóc trên đất nước này làm gì có được sự đa
           Nguyễn và làng tôi, nhìn xuống dòng sông  cảm của các vong linh như quê tôi.
           thấy  bóng  mình  và  thưa  với  con  sông:                      ***
           “Sông  ơi,  cứu  ta  với”.  Rồi  nàng  nhảy       Khiếu Năng Tĩnh (1835-1915) là quan
           xuống sông  tự vẫn. Hai hôm sau, chàng  đốc học, có viết địa chí tỉnh Nam Định khi
           Đặng nghe tin nàng tự vẫn. Để giữ trọn  về  cai  quản  việc  học  hành.  Trong  cuốn
           mối tình thủy chung, chàng ra sông Thiên  sách này ông khảo đầy đủ về các mặt về
           Phái tìm hình bóng nàng. Chàng cúi nhìn  làng, xã, dân cư, thổ nhưỡng, sông ngòi,
           dòng nước lặng lờ trôi. Hình bóng nàng  tập tục, ma chay, cưới hỏi, chợ búa, bến đò
           hiện  lên  trên  mặt  nước.  Chàng  cất  tiếng  và những đặc điểm của các thôn làng nếu
           gọi và nhảy xuống nước ôm hình bóng rõ  có... Trong cuốn sách này, ông phê phán:
           ảnh của tình nhân. Thế là dòng nước cuốn  Làng Cao Bồ là làng trộm cắp, làng Lỗ Xá
           trôi chàng, đưa về với mối tình dang dở,  là làng điêu ngoa. Tôi hỏi các cụ cao niên
           mà chỉ toàn vẹn khi ở dưới đáy sông.         trong làng thì các cụ kể rằng: Ngày ấy vua
                Và thật linh nghiệm, đêm đêm cứ vào  đi kinh lý, không biết là vua thời nào, về
           khoảng  tua  rua  đứng  trên  đỉnh  đầu,  hai  đến làng, vua đói, dân làng làm cơm đãi.
           bờ sông Thiên Phái thấy sáng lửa lân tinh  Nhưng làng đói không có thức gì ăn, đành
           như báo mộng cho hai làng biết, đôi trai  làm thịt ngóe đãi vua. Vua ăn khen ngon,
           gái này chết oan. Người dân hai làng ra bờ  vua hỏi: “Các ngươi cho ta ăn thức ăn gì
           sông bốc những nắm đất lân tinh phát sáng  mà ngon vậy?” Chánh tổng, lý trưởng sợ
           ấy đem về đình làng thờ. Từ đấy không  hãi, không dám nói là thức ăn ngóe, sợ cho
           thấy lửa oan hồn sáng nữa. Họ đã trở thành  vua thức ăn bẩn sẽ bị chém đầu. Chú mõ
           thành hoàng làng của làng họ và cũng từ  nhanh ý đỡ đòn: “Dạ bẩm hoàng thượng!
           đấy hai làng làm ăn mùa màng thuận hòa,  Đấy là thịt con thanh tịnh đấy ạ”. Vua rời
           mưa  nắng,  thóc  lúa  đầy  bồ.  Tình  duyên  làng, đi sang làng khác. Làng ấy đón rước
           của con trai, con gái hai làng, thuận hòa,  linh đình, giết gà, giết lợn, mổ bò làm cỗ.
           sinh nở mẹ tròn con vuông..                  Vua phán: “Ta không ăn những thứ thịt ấy.
                Và cứ thông lệ, làng tôi cúng thành  Cho ta ăn thịt con thanh tịnh”. Quan chức
           hoàng  làng  vào  ngày  mười  lăm,  tháng  và dân làng không hiểu con thanh tịnh là
           Giêng. Các nữ quan đẹp nhất làng được  con gì. Lại chú mõ thông minh hiến kế:
           chọn về khiêng kiệu thành hoàng. Nhưng  “Như vậy là vua muốn ăn thịt sư. Chỉ có sư
           lạ lắm. Kiệu cứ xoay tròn, rồi hướng theo  mới sạch sẽ thanh tịnh”. Thế là lý trưởng
           bờ  sông  Thiên  Phái  thẳng  hướng  làng  lệnh cho tuần đinh ra chùa trói sư thầy về
           Nguyễn thì kiệu mới yên. Nếu không theo  làm thịt và nói: “Đây là việc hệ trọng, sư
           ý thành hoàng, thì năm ấy làng làm ăn chả  phải giúp dân. Vua đòi ăn thịt con thanh
           ra gì. Thì ra, thành hoàng làng vẫn đa tình,  tịch, nghĩa là đòi ăn thịt sư đấy, chỉ có sư
           không  nguôi  ngoai  được  mối  tình  xưa.  mới thanh tịnh”. Sư thầy quỳ xuống lạy:
           Chuyện này đã thành thông lệ. Tôi thích  “Thưa các ông, đêm qua con trót ngủ với
           cái đa tình của thành hoàng làng tôi. Cũng  bà vãi, con không thanh tịnh đâu ạ.”
           là một mỹ tục đặc sắc, mà các làng, bản,          Khiếu  Năng  Tĩnh  sưu  tầm  được


            VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025                                                                                                  27
   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33