Page 29 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 29

SÁNG TÁC


           chuyện này ở làng tôi. Ông cho rằng đây  người mẹ ấy và bao người mẹ khác vẫn là
           là  chuyện  bịa,  chuyện  điêu  ngoa,  nên  lao động chính trên đồng ruộng trong thời
           ghi vào quyển địa chí: Dân Lỗ Xá là dân  kỳ chống Mỹ cứu nước.
           điêu ngoa. Và hiện nay làng Lỗ Xá quê             Những đêm trăng sáng, hoa xoan rụng
           tôi có bốn người viết truyện bịa, truyện  đầy sân nhà, mẹ ngồi sàng gạo. Mẹ vừa
           điêu ngoa. Bốn người này là nhà văn, nhà  làm, vừa hát câu quan họ “Ngồi tựa song
           thơ, nhà biên kịch của Hội Nhà văn Việt  đào”. Giọng mẹ thổn thức khắc khoải hòa
           Nam,  Hội  Nghệ  sĩ  sân  khấu  Việt  Nam.  vào đêm trăng. Tôi còn nhỏ, chỉ biết mẹ
           Đó là nhà văn, nhà viết kịch Xuân Trình,  hát hay:
           nhà văn, nhà viết kịch Giang Phong, nhà           Gió lạnh suốt đêm đông trường
           viết chèo Đào Nguyên, nhà thơ Đào Vĩnh            Nửa chăn, nửa chiếu, nửa giường để
           (Còn các làng khác chỉ có anh hùng lực  đó đợi ai...
           lượng vũ trang).                                  Lớn lên tôi mới hiểu, mẹ hát để quên
                Nói như thế, nhưng Cách mạng tháng  nỗi  nhọc  nhằn,  để  nén  ép  tuổi  xuân  xa
           Tám thành công, thanh niên làng tôi xung  chồng, mất chồng. Bây giờ mẹ xa cõi tạm
           phong vào Vệ quốc đoàn đầu tiên, để bảo  đau đớn nhọc nhằn đã 30 năm rồi. Mẹ có
           vệ thành quả cách mạng mà Đảng Cộng  gặp bố con ở nơi vĩnh hằng ấy không? Nơi
           sản Việt Nam đã đem lại cho dân tộc. Đảng  ấy mẹ có còn hát “Nửa chăn, nửa chiếu,
           Cộng sản Việt Nam là tài sản đặc biệt và  nửa giường để đó đợi ai...”
           quý báu của dân tộc Việt Nam. Bố tôi là                          ***
           một trí thức, đã xung phong vào Vệ quốc           Ngày  nay,  làng  Lỗ  Xá  quê  tôi  đã
           đoàn năm 1945. Năm 1949, trong một trận  được  công  nhận  là  Nông  thôn  mới,  có
           chống càn của thực dân Pháp, tại mặt trận  nước máy sạch, bắt vào tận nhà, điện sáng
           Tam Đảo, ông đã anh dũng hy sinh. Mẹ  bừng trong nhà, ngoài ngõ. Nhiều nhà đã
           tôi góa chồng khi mới 30 tuổi. Bao nhiêu  đun bằng bếp điện, bếp từ. Những người
           người manh mối dạm hỏi, nhưng mẹ không  đàn ông, đàn bà trong làng đã biết sử dụng
           đi bước nữa, ở vậy, nuôi tôi ăn học trong  điện thoại thông minh thành thạo, trong
           nắng dãi mưa dầm. Một năm, mẹ được hai  việc giao tiếp, hẹn hò... Nhưng mỗi lần
           lần ăn cơm với thịt. Lần thứ nhất vào ngày  nhớ về quê, nhớ về cái làng Lỗ Xá nhỏ
           tết Nguyên đán. Lần thứ 2 vào ngày 27/7,  bé của tôi, tôi chỉ bâng khuâng, thổn thức
           ngày Thương binh, liệt sỹ. Ngày ấy, xã mổ  về bờ dậu ruối, với những quả ruối chín
           lợn, làm cỗ, mời đại diện gia đình chính  vàng rực, như nụ vàng đeo bên tai thiếu
           sách về xã ăn cỗ. Mẹ là vợ liệt sỹ nên được  nữ. Nhớ những đêm tối trời, đom đóm tụ
           mời. Cỗ chỉ có thịt lợn luộc và xương lợn  thành đàn bay lập lòe bên bờ ao... Nhớ cụ
           nấu với chuối, mẹ chỉ ăn xương lợn nấu  Niên bẫy vạc trên cánh đồng nước ở gần
           với chuối, còn thịt lấy phần về cho bà bạn  vườn nhà cụ.
           cùng cấy hái trên đồng. Và một năm, bà            Ký ức ấy đã nuôi tôi khôn lớn, trưởng
           bạn của mẹ tôi, cũng được hai lần ăn cơm  thành. Thời gian càng xa, thì nỗi nhớ làng
           với thịt. Lần thứ nhất vào tết Nguyên đán,  càng da diết, dù làng xa... nhưng không thể
           lần  thứ  hai  được  ăn  ké  của  mẹ  tôi.  Hai  phai nhòa trong tâm trí tôi.


           28                                                                                              VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025
   24   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34