Page 27 - Tạp Chí Văn Nhân
P. 27

SÁNG TÁC


           đồng chiêm trũng, sóng nước mênh mông.  có chồng vẫn phơi phới tuổi thanh xuân,
           Đảo dân sinh phải gồng mình lên chống  háo hức trẩy hội chùa Hương. Họ nói rằng,
           đói,  chống  giặc  ngoại  xâm.  Năm  1864,  đi chùa Hương để cầu tài, cầu lộc, cầu bình
           phong  trào Văn  thân  do  các  nho  sĩ  lãnh  an cho gia đình. Nhưng, nói như thế mà
           đạo nhân dân nổi dậy  chống Pháp, mở đầu  không phải như thế. Là dịp ra khỏi lũy tre
           bằng cuộc bãi thi của các sĩ tử trong kỳ  làng, bước ra khỏi sự ràng buộc xơ cứng
           thi hương tại các trường ở miền Bắc, miền  của đạo nghĩa phu phụ, các bà mới nhận
           Trung, phản đối triều đình nhà Nguyễn ký  ra giá trị của người đàn bà quê tôi chân
           hiệp ước, nhượng ba tỉnh miền Đông Nam  lấm tay bùn. Cái duyên thầm vẫn âm ỉ, như
           phần cho Pháp. Hưởng ứng phong trào yêu  lòng mở hội. Cái thanh xuân ấy vẫn phải
           nước chống Pháp này, làng tôi có ông Cai  thường giấu kín. Họ bước vào con đò dọc
           Giá đã chiêu mộ được một ngàn nông dân  từ bến Yến, đi đêm về Thiên Trù. Trăng
           quanh vùng, tập tành, gậy gộc, giáo mác  non đã lặn. Mấy tay lái đò, thủng thẳng
           làm vũ khí đánh Tây. Đoàn quân đầu trần,  nói như đe nẹt: “Thuyền đầy, nằm im sẽ
           chân  đất  với  gậy  tầm  vông,  mã  tấu  kéo  tới bến, giãy giụa là đắm đò đấy”. Đêm
           sang  đất  Ninh  Bình  để  hạ  đồn  giặc. Cai  về  khuya,  các  bà  nằm  úp  thìa  vào  nhau
           Giá bị thực dân Pháp bắt và chém đầu, bêu  nghe sóng nước vỗ mạn đò mà lâng lâng.
           trên cọc tre, ở đỉnh núi Non Nước, hòng uy  Đò đi chậm dần, mấy tay lái đò chui vào
           hiếp phong trào. Giặc canh giữ thủ cấp của  khoang... Mấy bà chỉ dám cựa quậy khẽ,
           Cai Giá, kẻ nào bén mảng đến lấy, sẽ bị  không dám kêu, sợ đắm đò. Dù đêm tối,
           chém đầu. Bà Lý Chỉ, là chị ruột Cai Giá,  không ai nhìn rõ mặt ai, nhưng những đôi
           đóng bè chuối bơi qua sông, mang tiền và  má lúc này vẫn hồng rực rỡ thanh xuân.
           rượu đút cho lính canh để lấy thủ cấp của  Tảng sáng, đò cập bến Thiên Trù, các bà
           em mình bỏ vào thúng đựng chè, rồi bơi  nhìn nhau, rúc rích cười và khẽ khẽ thẹn.
           qua  sông,  đem  về  quê  chôn  cất.  Gương  Khiếp!
           người chị thương em, gần 2 thế kỷ, đến            Và rồi sang năm, họ lại háo hức đi lễ
           nay vẫn tỏa sáng của làng Lỗ Xá.             chùa Hương...
                              ***                            Đàn bà là vậy. Còn đàn ông làng tôi
                Những  người  đàn  bà  làng  tôi,  đều  lại  đa  cảm,  đa  sầu.  Nhiều  khi  đã  thành
           đa tình, đa đoan. Những đêm trăng thanh  người thiên cổ rồi mà vong vẫn khắc khoải
           vắng, bên kia ao có tiếng đàn bầu, ngọt lịm  về một mối tình lỡ dở. Đó là chuyện tình
           nhọn sắc, lơ lửng như khêu, như gợi lửng  của ông Thành hoàng làng tôi và bà Thành
           lơ con cá vàng.... Thế là họ xắn váy, lội  hoàng làng Nguyễn.
           qua bờ ao kéo váy đi về phía tiếng đàn bầu.       Tên cúng cơm của ông Thành hoàng
           Đa tình nhưng vẫn giữ được nếp nhà. Bao  làng tôi khi còn ở trên trần thế là Đặng, và
           tháng, bao năm, bao đời, những người đàn  bà Thành hoàng làng Nguyễn là Dơn. Họ
           bà làng tôi, không bao giờ bị gọt đầu, bôi  yêu nhau quấn quýt, nồng đượm. Nhưng
           vôi, với bè chuối trôi sông.                 nàng Dơn bị tên lý trưởng làng Nguyễn,
                Ăn Tết Nguyên đán xong, vào trung  ép lấy hắn làm vợ ba, van xin thế nào cũng
           tuần tháng Giêng, những người đàn bà đã  không buông tha. Thế là nàng ra bờ sông


           26                                                                                              VĂN NHÂN SỐ 158+159 NĂM 2025
   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31   32