Page 51 - Người Làm Báo Nam Định
P. 51

Ất
                                                                                 Xuân    Tỵ
                                                                                   2025         5151



          lCHUYỆN VUI...

          "phi be-reâ... baát thaønh nhaø baùo"(!)



                                                                           ĐOÀN QUỐC
                   ũ Be-rê là gọi theo tiếng Tây, chứ tiếng  mới vào sân em lại tưởng bác là người thôn
                   Ta gọi nôm na là cái mũ nồi! Ông nhà  bên đi mua mạ. Khà! Khà! Đúng là “quen sợ
         Mbáo Văn Yêm uống rượu vào cười hơ  dạ, lạ sợ quần áo”. Mũ nồi sang hơn mũ lá. Có
          hớ gọi là cái mũ niêu! Ấy thế mà một dạo mũ  cái Be-rê đội vào trông cũng khác.
          nồi trở thành “mốt” và không thể thiếu đối      Tôi vốn người nhà quê, lại trên mười năm
          với cánh phóng viên nam Báo Nam Hà. Tôi      bộ đội, đội mũ bộ đội quen rồi nên ít khi ăn
          đố mấy ông nào tìm được người không có cái   mặc khác mốt. Thế nhưng cũng vì có cái mũ
          mũ niêu thời đó. Từ ông đầu to lắm tóc, đến   cho bằng anh bằng em nên cố mua một hai cái
          ông đầu bé vẹo vọ gồ ghề, ông nào cũng thủ   mũ đội đầu cho khỏi lạc lõng. Mấy hôm đầu
          sẵn cho mình một, hai chiếc mũ nồi để trong   chưa quen đội mũ vào soi gương, quay trước,
          cặp. Ông Vũ Kiến Thiết, trình bày báo, người   ngó sau vừa ngắm vừa cười thèn thẹn! Ở cơ
          chuyên đội mũ có lưỡi trai để che cái “đầu hói   quan thì đội mũ nồi, về quê, về làng thì đổi mũ!
          toàn phần” bóng lọng cũng ngấm ngầm thửa
          cho mình một cái mũ nồi kiểu Đức! Mũ rộng,      Một lần đạp xe về quê, tôi thấy mọi người
          ông đội lọt thỏm xuống cả vành tai, chen cả chỗ   chăm chú nhìn mình rất lạ! Về đến nhà mới
          ngoắc kính. Một hôm Văn Yêm vỗ vai tôi bảo:  biết hóa ra mình quên đổi mũ nồi sang mũ cát.
            - Tôi với chú kiểu người nhà quê đội không   Quê tôi nông dân toàn tòng, chả ai đội cái mũ
          hợp, nhưng có lẽ cũng sắm cái niêu cho bằng   “niêu” bao giờ. Nhiều khi cái mũ nồi còn để
          anh bằng em! Phi Be-rê ... bất thành nhà báo!  dùng vào việc gói đựng hàng. Lần ấy đi công
                                                       tác cùng Văn Yêm lên Công ty Ngoại thương Lý
            Thế là hai anh em lượn lờ mấy vòng chợ     Nhân. Giữa trưa hè, trời nắng như đổ lửa, đạp
          Rồng mà không tìm được “niêu” ưng ý!         xe đến gần thị trấn Vĩnh Trụ bỗng Văn Yêm thả
            Tin từ phòng tòa soạn phát ra là: Vũ Ngọc   chân xuống làm phanh xe đạp miệng hô: “Stốp!
          Nam, Thư ký toàn soạn có bạn nước Đức về,    Stốp! Dừng chân làm tí cho nó kêu!”. Tôi chưa
          có mười chiếc mũ Be-rê, giá ba trăm một đầu,   hiểu chuyện gì thì anh dựng xe vào gốc cây xà
          ai có nhu cầu thì đăng ký. Rốt cuộc, chẳng ai   cừ, mở cặp lấy ra cút rượu nhỏ và cái mũ nồi
          mua được vì đầu Tây sao nó to hơn đầu Ta thế   đựng lạc rang. Văn Yêm nghiện rượu nên còn
          không biết!                                  gọi là “Yêm say”. Uống xong cút rượu, ông lại
            Thế rồi cuộc chạy đua theo mốt mũ nồi cũng   cười khà khà rồi cùng tôi đạp xe đi tiếp!
          đạt tới đỉnh, từ ông Tổng Biên tập đến phóng    Đến cổng Công ty Ngoại thương, ông ngoắc
          viên thường, từ họp chi bộ đến họp cơ quan tất   mũ cát vào ghi đông xe, lấy mũ nồi đập đập cho
          thảy nam giới đều đội mũ nồi, đội cả bốn mùa:   nó hết vỏ lạc rang còn bám trong mũ rồi đội
          Xuân, Hạ, Thu, Đông... Phóng viên nhiếp ảnh
          nữ Đỗ Thị Lý cũng sắm cái mũ nồi màu hồng,   vào đầu. Theo ông, tôi cũng đội cái mũ nồi màu
          đội vào rõ ràng nhìn xinh gái hẳn.           nâu tím, xách cặp cùng ông bước vào công ty!
            Một lần nhà báo Tiến Lực, người anh nhỏ,      Ngày xuân kể lại chuyện vui về cái mũ nồi!
          da đen nhẻm, ăn mặc xuề xòa như ông nông     Chuyện nhỏ không có gì đáng nói nhưng cũng
          dân, đạp xe vào Hợp tác xã Trung Thành (Vụ   là cớ để nhớ về những nhà báo của một thời.
          Bản) lấy tài liệu viết bài. Anh dựa xe ngoắc cái   Một thời gian khó mà các nhà báo vẫn sống vui
          mũ lá vào ghi đông xe đạp, xách cặp vào văn   vẻ, lạc quan. Chuyện trong chuyện vui này, tôi
          phòng hợp tác xã trông đến oai. Làm việc xong,   bảo đảm thật trăm phần trăm. Nói sai tôi bé
          anh Chủ nhiệm Hợp tác xã thú thật: Lúc bác   gần bằng con kiến(!)./.

           NGƯỜI LÀM BÁO NAM ĐỊNH
   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56