Page 50 - Người Làm Báo Nam Định
P. 50

Ất
              Xuân    Tỵ
          50    2025
          50

            Thời nay, dù có nhiều phong tục trong ngày
          tết thay đổi, nhưng câu đối trong dịp tết vẫn   THẮM SẮC XUÂN...
          xuất hiện thật rầm rộ trên các trang báo tết.
          Chỉ có điều, câu đối vốn là một nghệ thuật                (Tiếp theo trang 45)
          chơi chữ, nhưng phần lớn câu đối xuất hiện       Là nhà thơ có rất nhiều bài thơ được đăng
          trên báo hiện nay người sáng tác ít lưu ý đến  trên nhiều số báo Tết của nhiều toà soạn báo,
          đặc điểm này, mà luôn hướng tới những ý cần   Hồng Thanh Quang là nhà thơ miệt mài yêu
          tuyên truyền, nên câu đối hay rất hiếm. Là    và miệt mài viết. Hồng Thanh Quang nhớ lại
          người trước đây cũng thích làm câu đối để in   những năm 90, một trong những tác giả có
          báo tết, nhưng gần đây, tôi ít viết hơn, chính   nhiều bài thơ đăng trên số báo Tết nhất thời
          xác là ít gửi đăng hơn, vì mình chưa hài lòng   đó, là nhà thơ Trần Hữu Nghiễm, khiến anh
          với tác phẩm của mình. Trong kho tàng tục     vô cùng ngưỡng mộ. Hồng Thanh Quang
          ngữ chúng ta, có những câu khi xếp lại là có   kể, ngay cả đến nhà thơ lớn như Xuân Diệu,
          được ngay một cặp câu đối hoàn chỉnh như:     những năm thơ ông được đăng nhiều trên các
          “Lá lành đùm lá rách/Trâu buộc ghét trâu ăn”.  số báo Tết, là ông vui mừng, phấn khởi, hãnh
          Thế mà có khi muốn sáng tác thì lại rất khó!   diện khoe với bạn bè, đồng nghiệp “thơ phải
          Trong các câu đối của mình đã giới thiệu trên   hay như thế nào mới được chọn đăng trên
          báo, tôi thích câu đối chống tham nhũng: “Hối   báo Tết chứ”. Theo Hồng Thanh Quang, tất cả
                                                        người làm thơ đều chọn lọc những bài thơ hay
          lộ, lộ rồi không kịp hối/Tham ô, ô uế có còn   nhất để gửi đến toà soạn báo với mong muốn
          tham?” Để lên án tệ hối lộ, tham ô, vấy bẩn   được đăng trên số Tết, còn những người làm
          lương tâm chính họ.                           báo sẽ lựa chọn những nhà thơ khả kính,
            Lại nhớ, ở Tạp chí Văn nghệ quân đội, cách   những người có tên tuổi để làm nên những
          đây mấy chục năm, khi nhà văn Hồ Phương  trang thơ Tết khả dĩ nhất, hay nhất ở một tầm
          được phong quân hàm thiếu tướng được  nghệ thuật cao xếp vào hai trang giữa tờ báo:
          chuyển sang ở nhà mới cho đúng tiêu chuẩn,  “Bất kỳ nhà thơ nào cũng muốn đứa con tinh
          còn nhà cũ thì phân cho một đồng chí đại tá.  thần của mình được in trên các giai phẩm Tết,
          Thế là Đồ Nghệ ra vế câu đối :“Nhà cấp tướng  sung sướng lắm…”.
          nhường cấp tá” và treo giải thách cả cơ quan     Ở Việt Nam ngay cả từ khi chưa có nền báo
          đối. Thế nhưng bao “Đồ Nghệ” vắt óc vẫn       chí theo khái niệm hiện đại thì thơ đã luôn là
          không tìm được câu nào khả dĩ, vừa nói lái,  món quà Tết. Người Việt từ xa xưa dùng thơ
          vừa thỏa mãn các chức năng ngữ pháp. Bản  trong tất cả các hoạt động đời sống sinh hoạt
          thân Đồ Nghệ cũng bí nên hẹn đến tết mới  của mình, khi cần bộc lộ một cảm xúc nào
          có vế đối. Dạo ấy còn đốt pháo khi cúng giao  đó, khi cố gắng để đi đến trái tim của nhau
          thừa, không may quả pháo đùng nổ to làm vỡ  thì sẽ sử dụng thơ, đặc biệt trong lễ tết, những
          mất bình hoa đào. Đồ Nghệ thốt lên: “Pháo  bài vịnh thơ, những bài tả cảnh, biểu đạt tâm
          Bình Đà phá bình đào” và khi sắp lại, anh em  hồn sẽ là những món quà vô vùng ý nghĩa.
          trong cơ quan coi là vế đối tạm chỉnh: “Nhà  Trong sinh hoạt dân gian, thơ cũng là yếu tố
          cấp tướng nhường cấp tá/Pháo Bình Đà phá  không thể thiếu được trong các loại hình sân
          bình đào”. Gọi là “tạm chỉnh” vì danh từ riêng  khấu như chèo, hát tuồng, dân ca quan họ…
          chưa được đối với danh từ riêng.              Từ những năm 30 khi bắt đầu manh nha nền
            Một mùa xuân mới lại về, bạn đọc sẽ gặp     báo chí Việt Nam thì những vần thơ đã được
          câu đối tết trên nhiều mặt báo. Qua những     in đặc biệt trên các giai phẩm báo Tết như
          câu đối đó, bạn đọc có thể biết được công luận   những món quà Xuân - đó không phải điều gì
          đang quan tâm những vấn đề gì. Còn muốn coi   mới, đó được coi là truyền thống. Rất mừng
                                                        là trong thời đại số, các cơ quan báo chí khi
          câu đối là một nghệ thuật chơi chữ, thì có khi   cho ra đời những giai phẩm xuân vẫn rất quan
          chúng ta phải tìm trong dân gian hoặc ngoái   tâm đến những nhà thơ và tác phẩm của họ./.
          lại ngày xưa(!)./.

                                                                      NGƯỜI LÀM BÁO NAM ĐỊNH
   45   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55