Page 49 - Người Làm Báo Nam Định
P. 49
Ất
Xuân Tỵ
2025 4949
đồng thời là tác giả của nhiều câu đối đáng nhớ. được chấp nhận, dù không biết tòa soạn đã
Với các cụ đồ nho ấy có khi sáng tác một cặp nhận được bao nhiêu “đáp án”! Cái khó của
câu đối rất nhanh, như ý tứ đã ém sẵn trong câu đối này là có hai ý tồn tại song song, vì
người, chờ dịp là phát tiết ra ngoài. Giai thoại “chiến sĩ phòng không” có hai nghĩa: chiến sĩ
kể rằng, trong một dịp tết, có một người trong thuộc quân chủng phòng không và chiến sĩ
làng tìm đến cụ Tam Nguyên Yên Đổ xin một “chưa có vợ”. Trở ngại thứ hai là “chống lầy”
cặp câu đối để thờ ông nội. Người ấy sắm một cũng có hai nghĩa: chống lầy và “lấy chồng”. Có
cơi trầu đến nhà thơ và thưa: “Con chỉ có lễ một mẫu câu đối tết rất quen thuộc là mở đầu
mọn là cơi trầu mang đến kính cụ, xin cụ cặp hai vế bằng “Đêm ba mươi…” và “Sáng mồng
câu đối để dán lên ban thờ ông nội. Mong cụ…”. một…”. Nó quen thuộc đến nỗi một số người
Anh ta chưa nói hết câu thì cụ Tam Nguyên hễ nói đến làm câu đối tết là đem mẫu đó ra sử
đã mỉm cười và nói cắt ngang: “Thì anh đã tự
làm xong câu đối rồi đấy”! Người khách ngơ dụng. Chuyện vui kể rằng, có một anh chàng có
ngác: “Là con xin cụ làm cho …”. Thì đây, cụ vợ con nhưng chưa từng viết được câu đối tết
Tam Nguyên đọc: “Kiếm một cơi trầu đem kính nào, không chịu thua kém người khác. Thế là
cụ/Xin đôi câu đối để thờ ông. Chỉnh quá còn tết ấy anh quyết tâm phải làm bằng được một
gì?”. Rõ ràng đây là một câu đối chỉnh do nhà đôi câu đối tết sau khi nhờ người quen chỉ cho
thơ sắp xếp lại ý của người khách. Thế nhưng, thế nào gọi là “đối”. Đêm ba mươi, anh lấy giấy
chắc rằng, đây chỉ là phần mào đầu câu chuyện, bút ra bắt đầu làm, mở đầu bằng ba chữ “Đêm
còn đôi câu đối cụ Nguyễn Khuyến tặng mà vị ba mươi”! Viết xong ba chữ anh ngồi đợi ý tứ
khách kia mang về nhà là một câu đối khác! nảy sinh, nhưng ý tứ đi đâu vắng bỏ mặc anh
Nguyễn Công Trứ là nhà thơ điển hình ngồi hàng giờ đối diện với ba chữ đó. Phải đợi
không giấu nghèo, ông làm thơ về nghèo, làm gần đến giao thừa, anh toan bỏ cuộc thì nghe
phú về nghèo, câu đối tết ông cũng cho cái con chó sủa mấy tiếng ngoài sân. Chớp lấy thời
nghèo lộ diện: “Chiều ba mươi nợ réo tít mù, cơ, anh viết ngay: “Đêm ba mươi con chó sủa”!
co cẳng đạp thằng bần ra cửa/Sáng mồng một Đêm ấy anh ngủ ngon lành, sáng dậy sớm, lại
rượu say túy lúy, giơ tay bồng ông Phúc vào bày tác phẩm dở dang ra chuẩn bị hoàn thiện.
nhà.”. Ngày xưa và bây giờ cũng thế, ai còn Ý tứ vẫn không đến cho tận khi nghe tiếng ho
mắc nợ thì cuối năm, gọi là “năm hết tết đến” của bà vợ đang nấu bếp, thế là anh sáng tác
lo ngay ngáy. Lo vì đó là hạn cuối cùng, không xong. Anh đọc lại cặp câu đối của mình, chỉnh
thể lùi thêm nữa(!). quá, khoái quá, bạn bè sáng mồng một không
Thi nhân thường hay uống rượu, nhất là dịp thể gặp ai, anh liền nằn nì vợ ra phòng khách
tết. Cụ Nguyễn Khuyến tự hào mình là “khôn”, nghe anh trình bày: “Đêm ba mươi con chó
một kiểu “khôn bất trị” khi sáng mồng một tết sủa/Sáng mồng một vợ tôi ho”. Bà vợ vừa nghe
uống rượu say rồi nằm co ro như mèo mà ngủ: xong, vùng đứng dậy:
“Chúng nó dại vô cùng, pháo nổ đì đùng thêm - Năm mới năm me, ông đem “vợ ho” ra
mất chó/Ông đây khôn bất trị, rượu say túy lúy đối với “chó sủa”! Ông có coi tôi là người nữa
lại nằm mèo!”. Còn cái tết của cụ Tú Xương không?
thì thiếu phần tinh thần, phần phong tục…
nhưng chấp nhận được vì bảo đảm phần vật - Ấy ấy, bà ngồi lại đã. Bà chưa hiểu thế nào
chất (chắc là tối thiểu), nhất là có rượu. Cụ viết: là đối trong câu đối cả. Cùng xem lại nhé. Đêm
“Nực cười thay! Nêu không, pháo không, vôi ba mươi đối với Sáng mồng một thì khỏi bàn,
bột cũng không, mà tết/Thôi cũng được! Rượu đó là khuôn vàng thước ngọc. Tiếp theo nhé:
có, thịt có, bánh chưng cũng có, thừa xuân.”. Con đối với Vợ, chuẩn không? Sủa đối với Ho
Khoảng năm 1958 - 1959, trong dịp tết trên cũng hết ý. Còn Chó thì đối với Tôi chứ đâu
báo Quân đội Nhân dân có một vế ra câu đối đối với bà? Có thiệt thì tôi thiệt thôi, nhưng có
thật hay: “Đêm ba mươi thương chiến sĩ phòng khi cũng phải hy sinh vì nghệ thuật!
không, cô dân quân chống lầy kéo pháo.”. Gần Bà vợ hiểu ra, mỉm cười: Như thế thì ông
70 năm trôi qua mà chưa có một vế đối nào thiệt nhiều quá!
NGƯỜI LÀM BÁO NAM ĐỊNH