Page 48 - Người Làm Báo Nam Định
P. 48
Ất
Xuân Tỵ
48 2025
48
Tản mạn về
caâu ñoái teát
VỴ XUYÊN
Nguồn: Internet
ó một câu đối tết hầu như người Việt người ở nhà, mà còn thành nỗi nhớ, sự tưởng
mình không ai không biết, nói về những tượng khi nhớ về nhà mình của khách tha
Cthứ thường có trong dịp tết ở mọi gia hương. Nguyễn Bính trong những năm “lăn lóc
đình: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây có dư mười mấy tỉnh”, tết không về nhà được,
nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Câu đối viết thư cho chị, càng buồn nhớ khi thấy cảnh
này theo hình thức thống kê và đối khá chỉnh. tết hiện lên quanh khu nhà nơi mình trọ: “Cột
Nhưng điều muốn nói ở đây là câu đối được nhà hàng xóm lên câu đối/Em đọc tương tư
xem như một thứ góp vào để tạo nên cái tết. giữa giấy hồng”… Ngày xưa câu đối tết thường
Thời gian trôi qua, có thứ đã mất hẳn hoặc còn được bày bán ở các chợ tết. Từ xa nhìn màu sắc
lại thưa thớt như tràng pháo, cây nêu và thịt sặc sỡ đã biết đó là khu vực bán câu đối. Nội
mỡ, riêng câu đối là món ăn tinh thần bám dung thường tiễn năm cũ, chúc năm mới với
trụ vững chắc cùng bánh chưng xanh và dưa mọi điều tốt lành, mỗi người chọn cho mình
hành. Thói quen viết câu đối là một nét đẹp một câu phù hợp, mua về treo lên, từ đó coi
văn hóa. Ngày xưa, viết câu đối hay là cả một như không khí tết đã vào nhà. Các cụ đồ nho,
sự khổ công tìm tòi của các nhà nho hay chữ. các nhà thơ ngày trước thường là người cho
Nó chẳng những khái quát được diện mạo thời chữ, cho câu đối với nội dung theo ý của người
đại mà còn biểu hiện triết lý nhân sinh. Nhìn “đặt hàng” ngoài những câu đối sáng tác cho
vào câu đối tết, người ta biết thời cuộc. riêng mình. Bởi vậy các nhà thơ nổi tiếng như
Câu đối ngày tết không chỉ gần gũi với Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Công Trứ
NGƯỜI LÀM BÁO NAM ĐỊNH