Page 91 - Tạp chí Lang Bian
P. 91
noi theo. Trong quan niệm giáo dục sắc của ông, như Lê Quát và Phạm
của ông, kiến thức và đạo đức là Sư Mạnh, sau này trở thành những
hai yếu tố không thể tách rời. Ông nhân vật trụ cột của triều đình,
cho rằng tri thức chỉ mang lại giá trị đóng góp quan trọng vào việc
thực sự khi được gắn liền với lòng xây dựng và bảo vệ quốc gia. Chu
nhân ái, sự chính trực và tinh thần Văn An cũng trực tiếp giảng dạy
trách nhiệm đối với cộng đồng. Vì cho Thái tử Trần Vượng, sau này
vậy, ông luôn đối xử công bằng với là vua Trần Hiến Tông được ca
tất cả học trò, không phân biệt giàu ngợi là một minh quân, khi ở ngôi
sang hay nghèo khó, tạo điều kiện vua “không có việc làm lầm lỗi”,
để họ học tập và phát triển toàn cũng bởi “có bầy tôi hiền giúp việc
diện. Quan điểm giáo dục tiến bộ chính sự, trên dưới đều cùng nhau
này đã góp phần làm nên sự nghiệp sửa sang” (theo Lịch triều hiến
giáo dục rực rỡ và tầm ảnh hưởng chương loại chí - Phan Huy Chú).
lâu dài của Chu Văn An trong lịch Nhờ những chính sách sáng suốt
sử Việt Nam. và sự giáo dục bài bản từ ông, triều
Danh tiếng và uy tín của Chu đại Trần Hiến Tông đã đạt được sự
Văn An lan tỏa khắp nơi, khiến ổn định và thịnh trị, để lại dấu ấn
ông được vua Trần Minh Tông rực rỡ trong lịch sử Đại Việt.
mời giữ chức Tư nghiệp Quốc Tử Chu Văn An còn là biểu tượng
Giám - cơ quan giáo dục cao nhất cho tinh thần chính trực, không
của triều đình. Việc đảm nhiệm vị khoan nhượng với cái xấu. Khi
trí này không chỉ là sự ghi nhận triều đình dưới thời vua Trần Dụ
tài năng xuất chúng của ông mà Tông rơi vào tình trạng rối ren,
còn khẳng định tầm ảnh hưởng tham nhũng lan tràn, ông đã can
sâu rộng của ông đối với nền giáo đảm dâng “Thất trảm sớ”, yêu cầu
dục Đại Việt. Trong vai trò này, xử lý bảy kẻ nịnh thần. Đây là
Chu Văn An đã biên soạn bộ Tứ hành động thể hiện tinh thần trách
thư thuyết ước (tóm tắt 4 bộ sách nhiệm cao cả và lòng yêu nước sâu
lớn: “Luận ngữ”, “Mạnh tử”, “Đại sắc của một nhà giáo, người không
học”, “Trung dung”), một tài liệu ngần ngại đấu tranh vì sự trong
giảng dạy cô đọng và dễ hiểu, giúp sạch của bộ máy triều đình. Tuy
học trò tiếp cận tri thức một cách nhiên, khi lời can gián của ông bị
hệ thống, hiệu quả. Dưới sự dẫn phớt lờ, Chu Văn An đã quyết định
dắt của ông, Quốc Tử Giám đã trở từ quan, rời bỏ chính trường để về
thành trung tâm đào tạo nhân tài sống ẩn dật tại núi Phượng Hoàng
hàng đầu của đất nước. Như trên (Chí Linh, Hải Dương).
đã đề cập đến, nhiều học trò xuất Dù rời xa triều đình, Chu Văn
91