Page 43 - Tạp chí Nha Trang
P. 43
Bốn mươi sáu năm trước, bà tôi hiệu, họ buôn bán bằng cách đứng
lúc đó là cô Ân mười tám tuổi. Một ở cổng chợ, thấy ai vào chợ thì chạy
đứa con gái tỉnh lẻ được một người ra hỏi mua gì, bán gì không. Thì
cùng quê xin cho làm nhân viên dân… gian mà! “Viễn” được xếp đầu
phục vụ ở một trường kĩ thuật. Các bảng vì nghề đi tàu viễn dương dễ
sinh viên trẻ và đám bạn bè nấu bếp làm giàu nhất. Mỗi chuyến đi về thể
phục vụ ở đó gọi bà là Ân-gà-công- nào cũng có hàng bãi giá rẻ. Nghề
nghiệp, hoặc gọi đùa là con Ăn. kĩ thuật máy móc không ở trong
Tiếng là nhân viên của trường tốp bốn ngành đó, nhưng trong mắt
nhưng bà không hiểu gì về các bà, những giảng viên trong trường
ngành kĩ thuật máy móc đó. Công là những người trí thức, giỏi, phần
việc của bà là phục vụ giảng đường. nhiều đều lớn tuổi, đáng kính, họ có
Cứ sau các giờ lên lớp hay hướng khó chịu nói bà sao không lau khô
dẫn thực hành, các giảng viên nhà chỗ nước đá chảy ướt trên bàn hay
trường lại xuống phòng giải lao ngồi nặng lời vì phục vụ chậm bà cũng
chờ bà phục vụ một suất bồi dưỡng không dám buồn.
nhẹ giữa giờ. Lúc đó chỉ có một chai Nhưng có một người không
nước ngọt kèm một đĩa trái cây hoặc giống mọi người, đó là anh Hải.
bánh. Trái cây thường mỗi suất được Anh Hải không đẹp trai lắm nhưng
hai trái chuối vì chuối rẻ nhất trong có nụ cười hiền. Anh là giảng viên
các loại trái cây. Bánh là bánh bích khoa thực hành. Tay áo thường xắn
quy mặn nội địa, tức bánh của người cao, áo hay dính vết dầu. Mỗi lần
địa phương tự sản xuất bằng nguyên xuống “căn tin” dù với vẻ mệt mỏi
liệu bột mì, lòng trắng trứng, muối anh vẫn thường cười với bà. “Chào
và đường muỗng rút mật, một loại em buổi sáng”, hoặc “chào em buổi
đường mía thủ công. Bây giờ nghe chiều”. Anh sẽ lấy bất kì chiếc đĩa
thấy tức cười nhưng ngày đó, cơm nào trong số những đĩa đựng bánh
còn đói ăn độn đủ thứ vẫn không trái bà để sẵn, không bao giờ so đo
đủ no mà được phục vụ nước ngọt lưỡng lự giữa hai trái chuối lớn hay
đóng chai vậy là sang lắm. Ngày đó nhỏ. Khi bà mở chai nước ngọt chế
dân gian có câu “nhất viễn nhì xe vào ly đá mang tới, anh thường nói
tam phe tứ hói”, đó là bốn ngành “Cảm ơn em gái” hoặc “Cứ để đấy
giàu nhất. Nhất viễn dương, nhì lái anh”. Chỉ vậy thôi. Nhưng đó là câu
xe, ba phe phẩy tức buôn bán chợ nhiều người khác không nói, thường
trời, thứ tư là quan chức. Sao người không ai nói gì. Đó là công việc của
buôn bán chợ trời lại gọi phe phẩy? người phục vụ, bà biết phận sự mình.
Không biết, có lẽ bắt đầu bằng một tờ Ngoài ra anh Hải chưa bao giờ nói gì
báo “định danh” cho họ như vậy rồi hỏi gì riêng bà ngoài những câu xã
quần chúng nói theo. Đây là những giao lịch thiệp ấy kể cả giữa căn tin
người không có sạp hàng hay cửa đông người.
42