Page 37 - Khoa học Công nghệ & Đổi mới Sáng Tạo
P. 37

triều.  Biển  Barents  và  Biển   có thể cung cấp giải pháp năng   và năng lượng sóng. Theo Viện
          Trắng ở phía tây bắc là những vị   lượng  sạch,  thay  thế  truyền   Nghiên  cứu  Biển  và  Hải  đảo,
          trí đắc địa để phát triển điện gió   thống. Các quốc gia Đông Nam   tiềm  năng  kỹ  thuật  của  năng
          ngoài  khơi,  với  tiềm  năng  kỹ   Á  như  Indonesia,  Malaysia,   lượng  gió  biển  ước  tính  gần
          thuật của Nga ước tính khoảng   Philippines,  Singapore  và  Việt   950 GW, với khả năng sản xuất
          85,4 petawatt giờ mỗi năm [9].   Nam đã và đang thử nghiệm các   hàng năm khoảng 4.160 TWh,
          Về năng lượng thủy triều, Nhà   dự án để phục vụ nhu cầu năng   gấp  20  lần  nhu  cầu  điện  hiện
          máy  điện  thủy  triều  Kislaya   lượng cho các đảo và khu vực   tại của cả nước [14]. Về năng
          Guba trên bán đảo Kola đã hoạt   ven  biển,  những  nơi  khó  tiếp   lượng sóng biển, Việt Nam có
          động  từ  năm  1968,  với  công   cận điện lưới. Mục tiêu của khu   thể  nằm  trong  nhóm  10  quốc
          suất lắp đặt 1,7 megawatt. Các   vực là đạt 36% năng lượng tái   gia  có  tiềm  năng  tốt  nhất  thế
          chính sách năng lượng gần đây   tạo vào năm 2030.             giới,  với  khả  năng  sản  xuất
          đã bắt đầu kết hợp năng lượng     Nhìn  chung,  các  quốc  gia   khoảng  230  TWh  mỗi  năm,
          tái  tạo  biển  vào  lộ  trình  phát   phát  triển  đã  đạt  được  nhiều   tương đương với tổng công suất
          triển quốc gia của Nga.        tiến  bộ  vượt  bậc  trong  công   điện hiện tại của đất nước. Nhận
             Trung  Quốc:  Trung  Quốc   nghệ  mới  và  chính  sách  năng   thức được tiềm năng này, Việt
          dẫn đầu thế giới về năng lượng   lượng tái tạo từ biển, góp phần   Nam đã đưa năng lượng tái tạo
          tái  tạo,  với  tổng  công  suất   giảm thiểu biến đổi khí hậu và   biển vào chiến lược phát triển
          phát điện từ các nguồn này đạt   đa dạng hóa nguồn cung năng   quốc  gia.  Theo  báo  cáo  của
          48,8%,  lần  đầu  tiên  vượt  qua   lượng.                    Chương  trình  Phát  triển  Liên
          điện than. Năm 2023, các nhà      2.2. Năng lượng tái tạo từ   Hợp Quốc (UNDP), Việt Nam
          sản  xuất  điện  gió Trung  Quốc   biển tại Việt Nam          đặt  mục  tiêu  đạt  10.000  MW
          chiếm  gần  60%  công  suất  lắp   Việt  Nam,  có  bờ  biển  dài   công  suất  lắp  đặt  năng  lượng
          đặt toàn cầu, trong đó công ty   nằm trong top 10 thế giới về tỷ   tái tạo biển vào năm 2030, bao
          Goldwin  chiếm  13%  thị  phần   lệ chiều dài bờ biển so với diện   gồm  khoảng  4.500  MW  điện
          thế  giới.  Trong  số  15  công  ty   tích lãnh thổ, có tiềm năng ở việc   gió gần bờ và 5.500 MW điện
          hàng  đầu  về  điện  gió,  Trung   khai thác các nguồn năng lượng   gió ngoài khơi [15]. Tuy nhiên,
          Quốc có 10 công ty, chiếm hơn   tái  tạo  như:  thủy  điện,  điện   việc phát triển năng lượng tái
          56% thị phần lắp đặt toàn cầu   gió,  điện  Mặt  Trời,  địa  nhiệt,   tạo biển tại Việt Nam vẫn đối
          [10].                          điện sinh khối. Trong đó, thủy   mặt với nhiều thách thức, bao
             Đông  Nam  Á  (ASEAN):      điện  được  tập  trung  phát  triển   gồm điều kiện môi trường khắc
          Các nước ASEAN cần tăng gấp    gần  như  tối  đa  tại  Việt  Nam.   nghiệt,  chi  phí  đầu  tư  cao  và
          5  lần  đầu  tư  vào  năng  lượng   Tính đến cuối năm 2018, thủy   các vấn đề pháp lý.
          sạch để đạt được các mục tiêu   điện chiếm gần 40% tổng công     2.3. Năng lượng tái tạo từ
          khử  carbon,  cần  đẩy  mạnh   suất điện ở quốc gia này. Ngoại   biển tại tỉnh Khánh Hòa
          năng lượng tái tạo để đạt mục   trừ thủy điện cỡ vừa và lớn, các   Tỉnh đặt mục tiêu trở thành
          tiêu khí hậu, đồng thời đáp ứng   dạng  năng  lượng  tái  tạo  khác   thành  phố  trực  thuộc  Trung
          nhu  cầu  năng  lượng,  dự  kiến   (bao gồm thủy điện nhỏ) chiếm   ương vào năm 2030, theo định
          sẽ chiếm 1/4 tăng trưởng năng   2,1% trong tổng công suất toàn   hướng  của  Nghị  quyết  số  09-
          lượng  toàn  cầu  trong  10  năm   hệ  thống  [11].  Khi  nền  kinh   NQ/TW  ngày  28/01/2022  của
          tới, theo một phân tích mới của   tế  phát  triển  nhanh  chóng  và   Bộ  Chính  trị  về  xây  dựng  và
          Cơ  quan  Năng  lượng  Quốc  tế   nhu cầu năng lượng ngày càng   phát  triển  tỉnh  đến  năm  2030,
          (IEA).Năng  lượng  tái  tạo  từ   tăng, Việt Nam đang đẩy mạnh   tầm nhìn đến năm 2045. Đồng
          biển và đại dương ở ASEAN [5]   đa dạng hóa nguồn cung năng   thời, Chính phủ đã quyết định
          có tiềm năng to lớn trong việc   lượng  trong  nước,  đặc  biệt  là   chọn  Khánh  Hòa  làm  nơi  đặt
          đáp ứng nhu cầu năng lượng và   năng lượng tái tạo [12, 13].  “Trung  tâm  Nghiên  cứu  Quốc
          đối  phó  với  biến  đổi  khí  hậu.   Việt Nam sở hữu tiềm năng   gia về Công nghệ Đại dương”
          Các nguồn năng lượng từ thủy   lớn về năng lượng tái tạo biển,   (Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày
          triều, sóng và nhiệt đại dương   đặc biệt là điện gió ngoài khơi   21/3/2022  và  chỉ  đạo  của Thủ

                                                                                                 35
                                                                                SỐ 06/2024 35
                                                                                    06/2024
                                                                                SỐ
   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42