Page 23 - Văn hoá, Thể Thao và Du Lịch
P. 23

Nguyễn Trãi năm Nhâm Tuất
           1442.
              Trải  qua  bao  thăng  trầm
           lịch  sử  khu  di  tích  bị  hoang
           phế.  Năm  2006,  Đền  Lệ  Chi
           Viên  được  xây  dựng  gồm  các
           hạng mục hồ bán nguyệt, nhà
           tiền tế, nhà hậu cung... Ngoài
           ra còn có các công trình kiến
           trúc tiêu biểu khác như: cổng
           tam quan, đài Lệ Chi Viên, nhà
           giải  vũ,  tượng  giọt  lệ,  tượng
           Nguyễn Thị Lộ, nhà bia… Bên
           trong bài trí các đồ thờ tự tôn
           nghiêm, hoành phi, câu đối và
           là nơi đặt tượng thờ Anh hùng                      Đền thờ Nguyễn Trãi.
           dân  tộc,  Danh  nhân  văn  hóa  Nguyễn Trãi ở Côn Sơn với tên  Thái  hậu  Nguyễn  Thị  Anh,  là
           Nguyễn Trãi và Lễ nghi học sỹ  gọi Ức Trai Linh từ.          vợ  vua  Lê  Thái  Tông.  Về  sau
           Nguyễn Thị Lộ, phía trên treo    Ức  Trai  Linh  từ  xây  dựng  điện Chiêu Hòa bị đổ nát. Vào
                                                                2
           các bức hoành phi “Đẩu khuê    trên  diện  tích  10.000m ,  gồm  năm 1805, trên cơ sở hai Miếu
           cao  chiếu”,  “Trung  trinh  tiết  15 hạng mục công trình như:  được lập cuối triều Lê là Miếu
           liệt”, “Lệ Chi Viên thần nữ”, và  Nghi  môn  ngoại,  sân  đá,  cầu  ở Lam Sơn (Thọ Xuân, Thanh
           hai bên các cột có những đôi   đá,  Nghi  môn  nội,  nhà  bia,  Hóa)  và  Miếu  ở  Thăng  Long
           câu  đối  nội  dung  ca  ngợi  về  nhà tả hữu vu, đền chính, am  (Hà Nội) được chuyển về dựng
           tấm  lòng  sáng  như  sao  Khuê  hoá vàng… ngôi đền được xây  thành Thái Miếu trên phần đất
           của  Nguyễn  Trãi  và  thanh   dựng  bằng  các  vật  liệu  quý  của nền điện “Chiêu Hòa” và
           danh  trong  sạch  của  Nguyễn  hiếm cổ truyền, gỗ lim, đá núi  được gọi là Thái Miếu nhà Hậu
           Thị Lộ. Năm 2010, đền Lệ Chi   Nhồi (Thanh Hoá)...           Lê. Hiện nay, Thái Miếu gồm
           xếp hạng là di tích lịch sử văn  Đền  chính  được  xây  dựng  các  công  trình:  Nghinh  môn,
           hóa cấp tỉnh.                  theo  kiến  trúc  thời  Lê,  hình  sân  điện,  Tiền  điện  và  Hậu
              Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn   chữ Công, rộng 200m2. Chính   điện. Hai miếu gồm 2 tòa: Tiền
           Sơn, Chí Linh, Hải Dương       hậu cung thờ Nguyễn Trãi với  điện  và  Hậu  điện  được  bố  trí
              Nguyễn  Trãi  gắn  bó  với  tượng  bằng  đồng.  Pho  tượng  liền nhau theo lối trùng thềm
           Côn Sơn tha thiết, đây không   toát  lên  vẻ  thần  thái  uy  (kiểu chữ Nhị) gồm 7 gian, mái
           chỉ  là  quê  cha  đất  tổ  của  nghiêm của bậc đại nhân, đại  được  lợp  ngói  mũi  hài,  phía
           Nguyễn  Trãi,  mà  còn  là  nơi  nghĩa, một nhà nho tiết tháo,  trên  nóc  được  trang  trí  công
           ông  sống  những  năm  tháng   thanh  cao.  Đền  Ức  Trai  là  phu  với  biểu  tượng  “lưỡng
           tuổi  thơ,  những  năm  tháng  công  trình  văn  hóa  đặc  biệt  long chầu nguyệt”.
           cuối  đời.  Vì  vậy,  Côn  Sơn  là  của  nước  ta,  kính  dâng  lên  Thái miếu nhà Hậu Lê thờ
           “gia sơn”, là “cố hương”, là “cố  Nguyễn Trãi - vị Anh hùng dân  26 vị là Hoàng đế, Hoàng Thái
           lý” vô cùng thân thiết. Sau khi  tộc  kiệt  xuất,  Danh  nhân  văn  hậu cùng các vương công nhà
           Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc,  hoá thế giới.                Hậu Lê. Trong đó có 4 thánh vị
           Nhân dân đã bí mật đắp tượng     Thái Miếu nhà Hậu Lê        cổ của các vua Lê Thái Tổ, Lê
           Nguyễn  Trãi,  Nguyễn  Thị  Lộ   Thái Miếu nhà Hậu Lê còn    Thần Tông, Lê Huyền Tông và
           thờ  trong  nhà  tổ  chùa  Côn  gọi là đền Lê hay Bố Vệ Miếu  Lê  Gia  Tông  và  hai  bậc  khai
           Sơn. Đầu năm 1952, giặc Pháp   thuộc thôn Kiều Đại, tổng Thọ  quốc công thần là Nguyễn Trãi
           bắn phá nhà Tổ, phá hỏng mái   Hạc,  huyện  Đông  Sơn  (nay  và Lê Lai. Tượng Nguyễn Trãi
           ngói và nhiều bức tượng, trong  thuộc  làng  Bố,  phường  Đông  được  thờ  trong  khám  uy
           đó có hai pho tượng này. Với   Vệ,  thành  phố  Thanh  Hóa).  nghiêm, mặc triều phục. Thái
           đạo lý “uống nước nhớ nguồn”   Trước  đây,  vùng  đất  này  có  Miếu nhà Hậu Lê được coi là
           năm  2000,  UBND  tỉnh  Hải    điện Chiêu Hòa thờ Tuyên Từ   Quốc  Miếu,  hàng  năm  tế  lễ
           Dương cho xây dựng đền thờ     Nhân  Ý  -  Chiêu  túc  Hoàng  vào hai tiết Xuân Thu do Quan

           Bản tin Văn hóa, Thể Thao Và Du lịch hải Dương             Số 6 tháng 12 - 2024        19
   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28