Page 37 - Báo Hải Dương - Số Tết Âm Lịch
P. 37

Trò chơi rồng rắn lên mây hấp dẫn trẻ nhỏ
                                                                     bởi sự vui nhộn và gay cấn lúc đuổi bắt



                                                                                                             không có hồi kết, luôn không chán. Nay chơi, mai
                                                                                                             lại chơi vẫn vui như thường.
                                                                                                               Trở lại với trò chơi rồng rắn lên mây, trước hết
                                                                                                             tên của trò chơi là hai con vật (rồng và rắn) đều có
                                                                                                             đặc điểm chung thân dài, uốn lượn rất linh hoạt,
                                                                                                             nhanh nhẹn. Đội hình các cháu chơi linh hoạt và
                                                                                                             nhanh nhẹn như rồng rắn lúc di chuyển. Số lượng
                                                                                                             người chơi không cố định.
                                                                                                               Trong số ấy có hai người quan trọng, đó là thầy
                                                                                                             thuốc và người làm đầu rồng rắn. Đây là một trò
                                                                                                             chơi vừa phải hát bài đồng dao, vừa đối đáp.
                                                                                                               Đồng dao thì tất cả các cháu trong vai rồng rắn
                                                                                                             đều hát. Còn đối thoại chỉ có hai cháu ở vai thầy
                                                                                                             thuốc và vai đầu rồng rắn mà thôi.
                                                                                                               Bài  đồng  dao  thế  này:  “Rồng  rắn  lên  mây/
                                                                                                             Gặp cây lúc lắc/Trống tùng tùng/Điểm binh". Lời
                                                                                                             đối thoại gồm rồng rắn hỏi: "Thầy thuốc có nhà
                                                                                                             không?". Thầy thuốc trả lời có hoặc không. Nếu có
                                                                                                             ở nhà thì thầy thuốc hỏi thêm:
                                                                                                               - Rồng rắn đi đâu?
                    Thỏa sức vui chơi                                                                          - Đi lấy thuốc cho con.
                                                                                                               - Con lên mấy?
                                                                                                               - Con lên 1.
                                                                                                               - Thuốc thầy không hay.
                                                                                                               - Con lên 2.
                       rồng rắn lên mây                                                                        - Thuốc thầy không hay...
                                                                                                               Cứ như thế cho đến khi rồng rắn khai: “con
                                                                                                             lên 10” thì thầy thuốc nói “thuốc thầy hay vậy?”.
                                                                                                             Sau  đó,  thầy  thuốc  nói:  “xin  khúc  đầu”.  Rồng

                                                      VĂN DUY                                                rắn  đáp:  “những  xương  cùng  xẩu”.  Thầy  thuốc
                                                                                                             tiếp “xin khúc giữa”. Rồng rắn đáp: “những máu
                                                                                                             những me”. Thầy thuốc nói nốt: “xin khúc đuôi”.
                 Rồng rắn lên mây là trò chơi tập thể của trẻ con. Trò chơi ấy rất thú vị,                   Rồng  rắn  đáp:  “tha  hồ  thầy  đuổi”  (hoặc  đuổi

                                          gắn với nhiều thế hệ tuổi thơ.                                     được thì ăn).
                                                                                                               Thế là trò chơi vào cao trào. Thầy thuốc đuổi
                                                                                                             bắt lấy đuôi.
                      ừ xa xưa, khi trường học chưa ra đời, trẻ   Đó chính là sự hấp dẫn lâu dài với trẻ. Nhiều trò   Đầu rồng rắn phải dang tay xoay lấy tư thế ngăn
                      em Việt Nam, nhất là trẻ ở nông thôn đã   không cần dụng cụ hoặc nếu có thì rất giản đơn, dễ   thầy thuốc bảo vệ cái đuôi của mình. Các cháu ở
                      biết sáng tạo rất nhiều trò chơi. Có loại   làm, dễ tìm. Chẳng hạn trò chơi đánh chuyền thì   thân rồng rắn vừa phải bám chặt vào hai bên cạnh
                      chơi theo nhóm nhỏ như: đánh bi, đánh   chỉ cần vài chục chiếc que với hòn đất dẻo vê tròn   sườn nhau (ai rời ra là hỏng) lại vừa phải nhanh
              T cù (gụ), đánh đáo, đánh khăng, thả diều,     hoặc quả cà nhỏ là xong. Đồ để chơi đánh cù (gụ)   nhẹn di chuyển vị trí để giấu kín cái đuôi, kẻo thầy
             đánh chuyền, chồng nụ chồng hoa, ú tim (đi nấp),   được đẽo khéo léo từ các khúc gỗ bỏ đi. Đánh bi thì   thuốc cắt mất. Lúc này rất vui. Các cháu mải cười
             bơi lặn, đánh cờ, ô ăn quan... Có trò chơi thích hợp   viên bi có thể bằng đất nung ở trong bếp cho rắn   nên cái đuôi không giấu kịp đã bị thầy thuốc cắt
             với tập thể như: thả đỉa ba ba, nu na nu nống, rồng   lại hoặc viên đá xanh mài tròn… Các đồng xu, viên   mất.
             rắn lên mây, đánh trận giả, kéo co…             sỏi, hạt gấc, sợi dây cao su, tờ giấy, sợi chỉ, khúc   Cháu kế tiếp lại thành vị trí đuôi rồng rắn và
                Có trò chơi chỉ bằng hành động là đủ (tức là   que, cái vành rổ hỏng…. đều có thể trở thành dụng   lại bị thầy thuốc bắt. Cứ thế trò chơi tiếp tục. Thầy
             không cần lời trong khi chơi vẫn vui, vẫn hấp dẫn).   cụ chơi. Vì vậy chơi mà không tốn kém.    thuốc bắt lần lượt đến hết thì thôi. Các cháu chạy
             Có những trò chơi cần có lời kèm từng động tác     Số lượng người chơi cũng rất linh hoạt, có thể   cười, nói liên tục, mệt mà vui. Trò chơi này có thể
             như đánh chuyền. Lại có những trò cần một bài   thêm bớt vài người vẫn chơi được. Địa điểm và thời   kéo dài tới 30 phút tùy vào rồng rắn dài hay ngắn
             hát để khi hết bài hát cũng là lúc biết được kết thúc   gian chơi cũng vậy, có thể chơi ở bất kỳ thời gian   và thầy thuốc khéo lừa túm được đuôi nhanh hay
             được hay không trò chơi như: thả đỉa ba ba, nu na   nào, ban ngày, ban đêm nhất là những đêm trăng   chậm.
             nu nống, rồng rắn lên mây... Những bài hát của trẻ   sáng. Trẻ có thể chọn trong nhà, ngoài sân, cổng   Rồng  rắn  lên  mây  là  trò  chơi  tập  thể  của  trẻ
             con kèm trò chơi sau này người ta gọi là đồng dao.   ngõ, bờ đê, bãi cỏ, ruộng mạ (đã nhổ hết mạ) ven   em. Cái lợi của trò chơi này là các cháu được vui
             Những trò chơi ấy cũng xếp vào trò chơi dân gian   đường, trên đống, trên đồi… để chơi. Có thể thấy   chơi thỏa sức, vừa biết gắn kết với bạn lại vừa phải
             của Việt Nam.                                   trò nào cũng vui. Vui vì trẻ được chơi bằng chân,   nhanh nhẹn, linh hoạt khi di chuyển. Trò chơi giúp
                Trò chơi dân gian của trẻ em thường không khó   tay, mắt, tai, toàn thân hoạt động. Các cháu được   trẻ bớt áp lực học hành, nâng cao tính tập thể. Đây
             chơi, không cầu kỳ, phức tạp, không phải tập luyện.   nói, cười, reo, hát... Vì những lý do ấy mà trò chơi   chính là lợi ích của vui chơi.



                                                     Hình tượng con rắn



                                     trong văn hóa bốn phương




                                                                           HẢI MINH (st)


                  Hình tượng rắn không chỉ xuất hiện trong hầu hết các nền văn hóa mà còn mang nhiều ý nghĩa khác nhau.


                     ắn  biểu  trưng  cho  cả  giới  tính  nam  và  nữ,  người ta dựng lại hình thức chị em Vauvaluk (tổ tiên   Khi người Pháp mô tả ai với cái lưỡi chẻ đôi tức là
                     là một vị thần sáng thế, biểu trưng cho vũ  của bộ tộc Dua) với một người bị rắn ngũ sắc nuốt, sau  muốn nói người ấy mồm miệng toàn nói điều độc địa
                     trụ thời hỗn mang nhưng đôi khi lại là một  đó rắn khạc ra đứa trẻ - tượng trưng cho cái chết tạm  như loài rắn độc. Cũng với ý nghĩa đó, kẻ tiểu nhân bị
                     thành viên hay vị thần bảo hộ của gia đình,   thời của người lên bậc trưởng thành.            ví là ở dưới thấp hơn cả bụng rắn.
             Rlà nguồn nước và cũng là lửa, là phúc thần          Ở  châu  Âu,  tại  Hy  Lạp,  thần                         Ở  châu  Mỹ,  một  số  bộ  lạc  thổ  dân  tôn
             nhưng cũng là ác thần, điều tốt và cái xấu, tượng trưng   Apollo lần đầu tiên được thờ ở Delphi                kính  loài  rắn  chuông  như  ông  vua  của
             cho sự sống bất tử và cái chết, dương thế và âm ty, sự   dưới biểu tượng rắn. Trong tôn giáo                     loài này, là vị thần có khả năng cung
             hủy diệt và tái sinh, tình yêu, nhục dục và tội lỗi...  của người Hy Lạp, rắn luôn được xem                      cấp  nguồn  năng  lượng  gió  hoặc  gây
                Ở châu Úc, các thổ dân tôn sùng và thờ rắn khổng  là một biểu tượng thiêng liêng. Rắn                         ra cơn bão lớn. Rắn chuông được thờ
             lồ.  Sự  đồng  nhất  hình  tượng  cầu  vồng  với  rắn  xuất  không  chỉ  tượng  trưng  cho  sự                   trong đền Natchez thờ thần mặt trời và
             phát từ quan niệm liên quan đến nước và đời sống  khôn  ngoan  mà  còn  là  biểu                                 các vị thần của Aztec.
             nông nghiệp. Vùng bắc Australia, hình tượng rắn ngũ  hiện  về  khả  năng  sinh  sản                                  Ở châu Phi, hình tượng rắn được
             sắc lại được gắn với các nghi lễ trưởng thành. Ở đó,  trong tín ngưỡng phồn thực.                                  thờ phụng ở rất nhiều quốc gia, dưới
             40              Xuân Ất Tỵ
   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41