Page 33 - Báo Hải Dương - Số Tết Âm Lịch
P. 33
Sen
biểu tượng tâm linh
ở xứ Đông
THANH NGA
Với vẻ đẹp thanh khiết, gắn liền với triết lý giác ngộ trong
đạo Phật nên từ xa xưa, hoa sen đã được nâng niu. Ở xứ
Đông, hoa sen cũng là biểu tượng tâm linh cao đẹp.
Cửu phẩm Liên hoa tại chùa Động Ngọ (TP Hải Dương) hoàn thành năm
Nhâm Thân (1692) thời vua Lê Hy Tông, là sản phẩm tập trung cao nhất, đặc
sắc về hoa sen trong Phật Giáo ở Việt Nam (ảnh phải)
Bệ đá hoa sen ở chùa Hào Xá (Thanh Hà) ra đời cách đây cả nghìn năm
(ảnh trái)
KHẮC DẤU NƠI CHÙA CỔ loại hoa được khách hàng của chị rất ưa chuộng
Chiều đông lất phất mưa khiến cho không gian vì không chỉ đẹp mà còn có ý nghĩa trong đời sống
chùa cổ Côn Sơn ở khu di tích quốc gia đặc biệt Mỗi khi ngắm hoa sen, tôi cảm tinh thần. Nhiều người mua sen về thờ cúng hoặc
Côn Sơn - Kiếp Bạc (Chí Linh) càng thêm phần u thấy lòng mình tĩnh lại, suy nghĩ bày biện trong những không gian hướng Phật.
tịch, linh thiêng. Mái chùa lợp bằng ngói mũi sen Trước đây, sen thường chỉ có vào mùa hè. Ánh
(ngói mũi hài) giống hình cánh sen tạo nên những về những điều tốt đẹp như chính sáng và những cơn mưa rào mùa hạ giúp sen nở
đường cong tuyệt tác giữa không gian lảng bảng hương sắc của loài hoa thanh nhanh, sắc thắm, đượm hương. Nhưng giờ đây có cả
mây trời. Qua những bậc thềm, dưới hiên chùa sen mùa đông. Có nhiều loại sen như: quan âm, mẫu
hiện ra những chân tảng bằng đá trắng đỡ cột trụ khiết ấy. đơn, phật âm, super… có thời gian nở dài, không bị
khắc hình những cánh sen bung nở. rụng cánh để phục vụ thị hiếu người tiêu dùng.
Tiếp chuyện chúng tôi giữa không gian tĩnh
mịch ấy, Tiến sĩ Lê Duy Mạnh, Phó Trưởng Ban
Quản lý di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc cho biết hình cách đây cả nghìn năm còn lưu giữ một bệ đá hoa
ảnh hoa sen gắn liền với đạo Phật kể từ khi ra đời, sen cổ thời Trần. Phần mặt của bệ đá tạo thành hai
bởi vậy ta dễ dàng nhận ra dấu tích của hoa sen tầng cánh sen với các hoa văn trang trí mang đậm
trong hầu hết các ngôi chùa ở Việt Nam nói chung, dấu ấn kiến trúc Chăm. Cả nước hiện nay cũng chỉ
Hải Dương nói riêng. còn 27 bệ đá hoa sen cổ dạng này.
Hoa sen mọc lên từ bùn nhưng sức sống rất Vào năm 1979, tại chùa Côn Sơn đã khai quật
mãnh liệt, vừa có hương vừa có sắc. Đặc biệt, theo được các mảnh tháp cổ từ thế kỷ 14 của Huyền
lý giải của ông Mạnh, sen là loài hoa duy nhất mà Quang Tôn giả - vị Tổ thứ ba của Thiền phái Trúc
ngay từ khi ra đời đã biểu trưng cho tinh thần nhân Lâm. Toàn bộ phần dưới tháp là hình hoa sen, có
quả - tinh thần xuyên suốt mang dấu ấn triết lý của tổng cộng từ 50 - 70 cánh, to bằng bàn tay.
đạo Phật. Bởi vậy, sen được coi như "quốc hoa" Ngày nay khi vào chùa Côn Sơn, các phật tử,
của đạo Phật. Phật là đấng giải thoát nên mới được du khách sẽ thấy ở hàng thứ 3 từ trên xuống hình
ngồi trên bệ hoa sen. ảnh tượng Phật tay cầm hoa sen. Bức tượng này
Ở xứ Đông, hoa sen cũng được sử dụng nhiều được hình thành từ thế kỷ 17, là một trong những Món xôi hấp hạt sen được khách yêu thích tại một nhà hàng chay
trong các tạo tác ở chùa, trong đó nhiều tạo tác đã tượng Phật cầm hoa sen có niên đại sớm nhất Hải (ảnh lớn). Mứt hạt sen là món ăn truyền thống mang đậm hương
trở thành đặc biệt, đặc sắc. Ngoài tượng Phật ngồi Dương. Đây cũng là hình ảnh đặc sắc trong hệ vị Tết (ảnh nhỏ)
trên đài sen, một trong những biểu tượng đặc sắc thống tượng Phật mà không nhiều chùa xây dựng
nhất, tập trung cao nhất về hoa sen trong Phật giáo và lưu giữ được cho đến ngày nay. NGỌT THƠM MỨT SEN VỊ TẾT
là hình ảnh hoa sen trên tòa Cửu phẩm Liên hoa. “Thông qua hình ảnh tượng Phật Thích ca cầm Những ngày giáp Tết, bà Nguyễn Thị Phương ở
Cả nước hiện có 4 tòa Cửu phẩm Liên hoa, thì hoa sen, người xưa muốn dạy chúng sinh rằng hãy phường Quang Trung (TP Hải Dương) dù bận đến đâu
có tới 3 tòa tọa lạc ở Hải Dương. Trong đó có 2 tòa vén đám mây mù u tối, để cái thiện tâm soi rọi cái vẫn tự tay làm chút mứt sen để dùng. Với bà, những viên
cổ có niên đại hàng trăm năm ở chùa Động Ngọ chân tâm, vượt qua mọi cám dỗ của hoàn cảnh mứt sen nhỏ tròn, màu hanh vàng như gói ghém trong
(TP Hải Dương) và chùa Giám (Cẩm Giàng), 1 tòa sống trở thành người tốt, giống như loài hoa sen mình hương vị của ngày Tết, đậm đà, ngọt ngào và tinh tế.
mới được phục dựng tại chùa Côn Sơn. gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, ông Lê Duy Không chỉ mang hương vị độc đáo, bổ dưỡng, mứt hạt sen
Tên gọi Cửu phẩm Liên hoa có nghĩa là 9 tầng Mạnh lý giải. còn có ý nghĩa tượng trưng cho một năm mới sum họp,
hoa sen. Toàn bộ các mặt của cửu phẩm được con cháu đầy nhà.
chạm khắc hình cánh sen. Từ trên cao nhìn xuống, NGÁT HƯƠNG TRONG MỖI NẾP NHÀ “Từ xưa, mỗi dịp Tết, trên mâm lễ cúng gia tiên của
Cửu phẩm Liên hoa như một đóa sen với các lớp Bao năm qua, trong nhiều nếp nhà, hoa sen người Việt không thể thiếu gói mứt sen. Ngày nay, cuộc
cánh ken dày làm bệ đỡ cho tượng Phật ngồi trên. cũng luôn tỏa ngát hương thơm. Chị Lê Huyền, sống đủ đầy, món ăn này vẫn được trân quý và không thể
Ngoài ra, tại chùa Hào Xá (Thanh Hà) - một chủ một cửa hàng hoa tươi ở phường Thanh Bình thiếu trong ngày Tết. Chỉ việc làm mứt thôi cũng thấy Tết
trong những ngôi chùa cổ nhất ở Hải Dương ra đời (TP Hải Dương) cho biết sen là một trong những về rồi”, bà Phương nói.
36 Xuân Ất Tỵ