Page 39 - Báo Hải Dương - Số Tết Âm Lịch
P. 39
Trạng nguyên người Hải Dương
cầm tinh rắn
THIÊN GIA TRANG
Trạng nguyên Phạm Duy Quyết, người phủ Nam Sách, trấn Hải Dương tuổi Tân Tỵ, cầm tinh
con rắn, từ cậu bé nhà nghèo đã gắng học thành tài, sau này trở thành vị quan thanh liêm.
- Thế thì ông sai rồi. Tôi là mục đồng. Từ
thượng cổ đến giờ, mục đồng nào mà không cưỡi
trâu, cưỡi bò? Không cưỡi mới ngu. Mà ông đề bia
xuống ngựa chứ có cấm cưỡi bò đâu. Thôi, tôi về
đây kẻo mẹ tôi chờ.
Vừa nói cậu vừa nhảy phắt lên lưng bò. Con bò
cong đuôi chạy đi. Lão nhà giàu uất tận cổ vì đuối
lý, lại còn bị nói cạnh khóe là ngu.
Thuở đi học, Quyết học giỏi, thơ phú đối đáp
rất sắc sảo. Có lần đến giúp việc nhà thầy, gặp một
người bạn của thầy đến chơi. Biết là trò cưng của
bạn mình, ông khách hỏi:
- Đây là Phạm Duy Quyết, còn có tên là Ưởng
phải không? Ta nghe trong dân gian đặt lời sấm trạng
rằng: “Chí Linh trạng bảng, phi Hãng tắc Ưởng”. Nếu
quả thế thì thật phúc. Nay ta có vế đối này, trò đối
lại cho chúng ta nghe nhé: Trượng phu chí khí tương
kỳ, vật dĩ tiểu hiềm giới ý (Có nghĩa là: Chí khí đấng
trượng phu, chớ để ý những điều nhỏ nhặt).
Quyết đáp ngay:
- Đế vương thi vị khí tượng, tất hữu đại quá ư
nhân (Có nghĩa là: Khí tượng bậc đế vương, ắt có
cái to lớn hơn người).
Ông khách nghe xong cười ha hả:
Khu mộ tổ dòng họ Phạm ngày nay luôn được các con cháu trong dòng họ trông nom, chăm sóc - Hay lắm, đấy là tư tưởng của bậc đại khoa danh.
Thông minh, học giỏi nhưng Phạm Duy Quyết
rạng nguyên Phạm Duy Quyết là người lận đận thi cử. Khi đã ngoài 30 tuổi, ông vẫn còn
thôn Phong Kim, xã Phú Điền cũ, nay là long đong lều chõng.
xã An Phú, huyện Nam Sách. Phạm Duy Quyết làm quan liêm Mãi đến khoa thi Nhâm Tuất, niên hiệu Quang
Sách "Các nhà Khoa bảng Việt Nam chính, giản dị, kiệm cần, được
T 1075-1919" do Ngô Đức Thọ chủ biên, triều đình nể phục. Bảo 9, đời vua Mạc Phúc Nguyên (1562) ông mới
đỗ trạng nguyên ở tuổi 42.
Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 1993 chép: Phạm Duy Quyết làm quan liêm chính, giản dị,
"Ông sinh năm Tân Tỵ (1521) dưới triều vua Lê kiệm cần, được triều đình nể phục. Ban đầu ông
Chiêu Tông (1516- 1522). được phong là Đông Các đại học sĩ, sau là Tả thị
Phạm Duy Quyết mồ côi cha từ nhỏ. Cảnh nhà đầu đường, có ý là người cưỡi ngựa qua đây phải lang, thăng Thượng thư Bộ Lại. Sau cùng được
nghèo, có người mẹ hiếu học, quyết tâm tìm cách xuống dắt bộ qua khu mộ mới được đi tiếp. triều đình phong tước Xác Khê hầu.
cho con đến trường học chữ . Ngày con đến lớp Thấy cậu bé đứng thẳng trên lưng bò đi qua, Có lần về quê, thấy con đường nhỏ quá lại lầy lội.
học khai tâm, bà giết bò làm lễ thần phật, gia tiên trọc phú sai gia nhân bắt giữ và quát hỏi: Dân chúng nhiều người đi qua đoạn này ngã trọng
và làm lễ biếu thầy. - Mày có biết phạm tội gì không? thương. Ông tâu triều đình cho dân làng đắp con
Phạm Duy Quyết có hiếu, sáng dạ. Học một biết Cậu bé trả lời: đường từ Xác Khê qua huyện Thanh Lâm cho đến
mười, vượt lên chúng bạn, nổi tiếng trong vùng. Đi - Tôi không biết. bến đò Hoàng Kênh. Dân gian gọi là “Dặm Tiều",
chăn trâu với bạn, ban đầu cậu bị những đứa lớn - A, thằng này hỗn. Mày không nhìn thấy tấm có ý đoạn đường cho kẻ nghèo kiếm củi đi qua. Mãi
bắt nạt, coi thường vì côi cút. Nhưng cậu sáng dạ, bia hạ mã này à? sau dân gian vẫn nhớ câu: "Thứ nhất thì dặm bà
nhớ lâu, lại có duyên kể chuyện. Cậu nhảy xuống đất giả vờ: Hoa, thứ nhì dặm Liệt, thứ ba dặm Tiều”. Dặm bà
Một lần, Quyết chăn bò về, phải qua một cánh - Nhưng hạ mã là thế nào? Hoa ở huyện An Dương, phủ Kinh Môn. Dặm Liệt ở
đồng, có lăng mộ thân nhân của người trọc phú - Là xuống ngựa, dắt ngựa qua đây để tỏ lòng huyện Phù Cừ, phủ Hạ Hồng. Còn Dặm Tiều chính
trong làng. Ông ta là người hợm hĩnh, hống hách kính trọng với cụ tổ nhà ta. là con đường xưa về quê cụ Thượng cũng chính là
cho dựng tấm biển “hạ mã” (xuống ngựa) đặt ở hai Quyết cười sằng sặc: Trạng nguyên tuổi Tỵ Phạm Duy Quyết.
ỗi năm khi tháng chạp sắp về, lòng quả cam, quả bưởi, nải chuối xanh cho đến những
tôi lại xốn xang, hồi hộp, đợi chờ Nhớ ơi, mùi Tết quả xoài, đu đủ... tất cả như cùng tỏa hương thơm
và nhớ về những mùa Tết nơi quê dìu dịu, phả vào không gian.
nghèo yêu dấu. Có bao nhiêu thứ Tết còn biết bao nhiêu mùi khác nữa, kể sao
Mmùi Tết vô hình mà gợi cảm, đánh LÊ THÀNH VĂN cho hết. Có mùi Tết ta thấy được bằng khứu giác,
thức ký ức tuổi thơ xa lắc của tôi, chập chờn ẩn hiện. nhưng cũng có khi phải lắng lòng, giao cảm với
Mùi Tết lắng đọng trong mỗi người khi nhớ về hồn ta mãi không rời. đời, với người may ra mới thấy. Chẳng hạn như
một miền quê xưa yêu dấu. Đó chính là mùi bếp Vui nhất là được về quê ăn Tết. Những cái Tết mùi đoàn viên của mỗi gia đình. Mùi Tết ấy thấm
nấu bánh chưng. Bên bếp lửa rực hồng, ngồi canh thời ấu thơ luôn ấm áp và ghi dấu nhiều kỷ niệm. đẫm ân tình, thắm thiết trong thương mến ruột rà.
nồi bánh chưng cho bà, cho mẹ, thoang thoảng mùi Bàn thờ - nơi ngưỡng vọng gia tiên trong dịp của Bao nhiêu chua chát, cay đắng ngày thường dường
lá dong đang chín khiến ta bâng khuâng, xao xuyến. Tết mỗi gia đình lúc nào cũng ấm áp mùi hương như tan biến mất, giờ chỉ còn sự ngọt ngào của tình
Tết về, hương thơm của lá mùi già lại đánh thức bài, mùi hương tưởng niệm, nhắc nhớ về tổ tiên. thân, của hạnh phúc.
tâm hồn. Giao thừa, thời khắc thiêng liêng, bố tôi thắp Ôi mùi Tết! Dù mỗi năm Tết vẫn đến với mọi
Trước đây, mỹ phẩm còn ít nên các bà, các mẹ nén hương thơm trên bàn thờ trang trọng, thành người thân thương, song tâm hồn tôi vẫn khao khát
thường nấu nồi nước lá mùi để tắm tất niên, một kính gửi gắm biết bao niềm tin vào tương lai, vào về những kỷ niệm xa xăm. Nơi đó, có một khoảng trời
phần cho thơm để đón năm mới, một phần mong một năm mới sung túc, mạnh khỏe, đủ đầy. tuổi thơ êm đềm đi trong hương Tết. Tâm thức tôi
muốn trừ đi những xúi quẩy của năm qua. Nước lá Trong hương thơm của năm mới, tôi nghe mùi dường như vẫn đang mê mải tìm về nồng nàn hương
mùi già âm ấm, thoang thoảng cứ quấn quýt tâm đồng quê, vườn tược tỏa ra từ mâm ngũ quả. Những Tết cũ dù có bao nhiêu mùi Tết mới đang gọi mời.
42 Xuân Ất Tỵ