Page 31 - Báo Hải Dương - Số Tết Âm Lịch
P. 31
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Quân cùng đại biểu
khách mời quốc tế tham quan gian hàng vải thiều, hành,
tỏi tại Tuần lễ xúc tiến thương mại và du lịch tỉnh Hải
Dương năm 2022
Đến nay, toàn tỉnh có 198 mã số vùng trồng vải
phục vụ xuất khẩu, chủ yếu ở huyện Thanh Hà. Vụ
vải năm 2024, Hải Dương có 120 ha của 12 vùng
trồng vải sớm theo tiêu chuẩn GlobalGAP đủ điều
kiện xuất khẩu vào thị trường cao cấp, tăng 1 vùng
(10 ha) so với vụ vải năm 2023. Sản lượng vải ở 12
vùng này đạt gần 1.500 tấn, được xuất khẩu sang
thị trường các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ,
châu Âu...
2024 là năm thứ 3 huyện Tứ Kỳ tổ chức Ngày
hội lúa rươi hữu cơ (trước đó mang tên Lễ hội lúa
rươi hữu cơ).
Anh Nguyễn Văn Tuân, Giám đốc Công ty CP
Nông nghiệp thế hệ mới (Tứ Kỳ) cho biết trong 2
năm 2023-2024, công ty đã giúp nông dân xã An
Thanh tiêu thụ 110 tấn gạo hữu cơ ST25 với giá
Nông sản "cất cánh" 65.000 đồng/kg, cao gấp đôi so với gạo cùng giống
lúa nhưng gieo cấy theo phương thức thâm canh
truyền thống. "Qua lễ hội, nhiều đối tác trong
nước đặt mua gạo hữu cơ nhưng sản lượng hiện
có chưa đáp ứng hết nhu cầu. Công ty đang chuẩn
nhờ lễ hội bị mở rộng diện tích liên kết trồng lúa hữu cơ sang
xã Quang Trung với diện tích khoảng 30 ha để tăng
sản lượng, giá trị", anh Tuân nói.
TIẾN MẠNH CHUẨN HÓA QUY TRÌNH SẢN XUẤT
Tôi từng được trò chuyện với Bộ trưởng Nông
Ở miền Bắc, nói về lễ hội nông sản, không tỉnh, thành phố nào nhiều hơn Hải Dương. nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại
một số lễ hội nông sản ở Hải Dương. Bộ trưởng
đánh giá cao sáng kiến của tỉnh trong việc tổ chức
CHẮP CÁNH CHO NÔNG SẢN VƯƠN RA 40.000 đồng/kg, tỏi từ 50.000-70.000 đồng/kg, cao các lễ hội nông sản.
THẾ GIỚI gấp đôi so với mấy năm trước. Tuy nhiên, diện tích sản xuất các loại nông sản
Từ cà rốt, hành, tỏi đến các mặt hàng đặc sản Sau lễ hội, thị trường tiêu thụ hành, tỏi cũng đã đạt chuẩn quy trình xuất khẩu của tỉnh còn khiêm
như lúa, rươi hữu cơ đã được tỉnh và nhiều địa có những chuyển biến rất tích cực. tốn so với tiềm năng. Thời vụ thu hoạch các sản
Có một giai đoạn vải thiều - một trong những
phương tôn vinh thông qua việc tổ chức lễ hội, đặc sản đã trở thành niềm tự hào của người Hải phẩm cây trồng ngắn, các cơ sở chế biến, bảo quản
ngày hội. Dương bị lấn át bởi vải Bắc Giang. Giá vải không nông sản có quy mô lớn còn ít... Bộ trưởng Lê Minh
Việc gắn nông sản với tổ chức các lễ hội mà Hải Hoan cho rằng, bên cạnh việc tiếp tục mở rộng các
Dương đã và đang làm là sự sáng tạo, khéo léo bởi cao, thị trường tiêu thụ trong nước hạn chế, tiếp vùng sản xuất bảo đảm tiêu chuẩn xuất khẩu, Hải
thị sang một số nước gặp khó khăn. Thế nhưng
từ xa xưa, lễ hội luôn tạo ra bầu không khí sôi động, tình thế đã thay đổi khi lần đầu tiên lễ hội vải thiều Dương cần chú trọng thu hút nguồn lực đầu tư
không gian trải nghiệm hấp dẫn, ấn tượng và đặc được tổ chức vào năm 2018. Lễ hội đã tạo ra một mạnh mẽ cho khâu chế biến, bảo quản nông sản.
biệt là không giới hạn số lượng, thành phần tham "luồng gió mới" trong xúc tiến thương mại cho thứ Nông sản được bảo quản lâu hơn, tạo ra những sản
dự. Không khí tưng bừng, vui tươi của các lễ hội quả đặc sản này cả về mặt hình ảnh lẫn giá trị. phẩm mới mẻ, chất lượng hơn sẽ nâng cao về giá
nông sản được lan toả rộng rãi thông qua báo chí, Sau lễ hội, Hải Dương đã bắt tay tổ chức lại các trị và hấp dẫn thị trường.
mạng xã hội... Nhờ vậy, các sản phẩm nông nghiệp vùng sản xuất vải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và mời "Nhu cầu về nông sản ở những thị trường này
Hải Dương ngày càng được nâng tầm về hình ảnh, gọi được nhiều doanh nghiệp tham gia tiêu thụ hiện còn rất lớn. Nông sản Hải Dương hoàn toàn
giá trị. sản phẩm. có thể mở rộng thị phần xuất khẩu ra thế giới nếu
Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp xã sớm chuẩn hoá quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn
Đức Chính (Cẩm Giàng) Nguyễn Đức Thuật cho quốc tế", Phó Chánh Văn phòng Thông báo và
biết từ năm 2022 đến nay, sản lượng cà rốt xuất Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm
khẩu của xã đạt khoảng 30.000 tấn/năm, tăng gấp Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển dịch động thực vật Việt Nam (SPS) Ngô Xuân Nam
đôi so với năm 2021 trở về trước. Mỗi năm, khoảng nhận định.
85% tổng sản lượng cà rốt Đức Chính được xuất nông thôn Lê Minh Hoan đánh giá Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển
bán sang thị trường nhiều nước trên thế giới như cao sáng kiến của tỉnh trong việc tổ nông thôn Lương Thị Kiểm cho biết để đạt được
Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Lào, Campuchia, mục tiêu này tỉnh sẽ phát triển trồng trọt tập trung
Thái Lan và một số nước khu vực Trung Đông. chức các lễ hội nông sản. theo chuỗi giá trị, theo định hướng thị trường, ứng
Năm 2022, lễ hội cà rốt lần đầu được tỉnh tổ dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, hướng
chức thu hút chuyên gia, doanh nghiệp nhiều nước tới phát triển kinh tế nông nghiệp đa giá trị.
trên thế giới đến tham quan, tìm hiểu và ký kết hợp
đồng tiêu thụ. Chính sự kiện này đã giúp cây trồng
truyền thống của địa phương chúng tôi bay xa ra
thị trường thế giới và nâng cao về giá trị. Cà rốt
trước đây chỉ bán được giá từ 2.000-4.000 đồng/kg,
bây giờ thấp cũng được 6.000-9.000 đồng/kg", ông
Thuật thông tin.
Kinh Môn là "thủ phủ" trồng hành, tỏi của cả
nước. Mỗi năm, địa phương này trồng trên 4.000 ha
hành tỏi, tổng sản lượng đạt khoảng 100.000 tấn.
Tháng 1/2024, lần đầu tiên lễ hội thu hoạch hành,
tỏi được thị xã tổ chức.
Trưởng Phòng Kinh tế thị xã Kinh Môn Nguyễn
Trọng Thưởng rất tâm đắc với hệ giá trị mà lễ hội
mang lại. Lễ hội đã tạo ra bầu không khí sôi động,
lôi cuốn, giúp nông dân tự hào về sản phẩm nông
nghiệp chủ lực của địa phương, thêm yêu quê
hương xứ sở, từ đó có động lực tiếp tục thi đua lao
động sản xuất.
Tại lễ hội, thông qua các hoạt động tuyên
truyền, quảng bá, ký kết hợp đồng thương mại đã
giúp giá trị cây hành, tỏi Kinh Môn nâng lên. Trên
thị trường, hành khô Kinh Môn có giá từ 30.000- Hội thi nấu mâm cơm đặc sản hữu cơ là nét mới trong ngày hội lúa rươi hữu cơ huyện Tứ Kỳ năm 2024
34 Xuân Ất Tỵ