Page 53 - Nhà Báo & Cuộc Sống Đắk Lắk
P. 53
làm việc một cách hời hợt, thông
tin phiến diện, thiếu trung thực. Tât bật mùa
Có thể khẳng định, để là
một người làm báo chân chính
thì trước hết nhà báo cần phải có làm báo Xuân
cái tâm. Nhà báo phải luôn xác
định rằng công việc của mình ^Bài, ảnh: HÀ AN
là làm cho xã hội ngày càng
tốt đẹp hơn. Do đó, cho dù phê hi những con đường Đắk Lẳk được nhuộm vàng sắc màu của
chỉnh, xây dựng chứ không phải K hoa dã quỳ, những cơn gió mang đến cái se lạnh cũng là lúc
bình, chê bai về một sự việc nào
đó thì cũng không nằm ngoài
báo hiệu một mùa khô bắt đầu. Với nhiều người, đây chỉ là sự
mục đích là để góp phần chấn
chuyển mùa tự nhiên của quy luật. Nhưng với những người làm
báo, sự chuyển mùa này còn mang một tín hiệu riêng, tín hiệu của
“đạp cho đổ” hoặc “đập cho
“mùa cày cấy” cho những sản phẩm báo Xuân, trong khi cái Tết còn
chết”. Nói như vậy, nhưng người
xa tít ở... đâu đâu.
làm báo cũng phải đưa ra được
Còn nhớ ngày mới chập chững vào nghề báo, giữa tháng 10, Ban
chính kiến của mình chứ không
biên tập đã triển khai công tác làm báo Xuân. Tôi không khỏi ngạc
phải chỉ nói xuôi chiều để rồi
nhiên và thắc mắc: Làm báo Xuân thì phải có không khí Xuân, mùi
bàng quan, vô cảm trước cái
vị của tết, chứ đằng này, tết còn xa lắc xa lơ, viết bài xuân thì sao mà
sai, cái xấu. Nói như cố nhà báo “đẻ được”. Tuy thế, nhưng tôi đâu dám nói bởi nghĩ chắc đây là “cái
Hữu Thọ là: “Chê đúng thì hiệu lệ” của người làm báo. Tôi đem thắc mắc này nói với một ông anh
quả gấp mười lần khen. Chê
đồng nghiệp. Không giải thích, không vòng vo, ông anh đồng nghiệp
theo cách trù dập thì phản tác nói gọn lỏn một câu: “Nếu trong đêm giao thừa mà viết về không khí
dụng gấp trăm lần. Còn khen xuân, cảnh đón tết thì “một đứa trẻ lên ba” cũng có thể làm dược, cần
lên quá thì cũng có thể là phá
gì nhà báo. Còn ở giữa tháng 10 mà viết được không khí xuân mới
hoại”. cần đến cái nghề như chúng mình”. Nghe cũng có lý, mặc dù cái lý
Trong thời buổi hầu như mọi
ấy có vẻ mơ hồ và cao siêu đối với tôi lúc bấy giờ.
thứ đều có sự cạnh tranh một Và rồi, mùa làm báo Xuân năm ấy cũng qua. Dĩ nhiên là “trăn trở’
cách gay gắt, đòi hỏi người làm mãi, tôi cũng có được một “đứa con tinh thần” trên số báo dày cộm
báo phải thực sự năng động, và đẹp nhất trong năm ấy. Cứ thế, năm này qua năm khác, hết số
sáng tạo và chủ động hơn trong báo Xuân này, rồi lại số báo xuân khác, cứ bắt đầu vào mùa khô Tây
quá trình sáng tạo tác phẩm Nguyên, anh em làm báo lại là một mùa tất bật hơn cho những kế
báo chí. Đã là người cầm bút hoạch báo thường, báo Xuân mà chẳng ai còn thắc mắc vì sao chưa
thì phải xây dựng bản lĩnh chính đến Xuân lại lo tết sớm vậy.
trị đẻ không bị lôi kéo, tác động Năm nay cũng không ngoại lệ, mới đầu tháng 10, Ban Biên tập
từ bên ngoài, từ đó mới có thể lại triển khai kế hoạch làm số Xuân Ất Tỵ 2025. Không ai bảo ai, sau
khai thác được sự kiện và có tính khi xây dựng kế hoạch, đăng ký bài vở xong, cứ vậy anh em bắt đầu
chiến đấu trong từng tác phẩm. tỏa xuống cơ sở để đi “tìm xuân, tìm tết”. Đầu tháng 11, khi gọi điện
Nếu nhà báo mà chỉ viết những thoại cho lãnh đạo huyện đặt vấn để viết bài tết, vị này nói: “Tết sớm
cái có sẵn mà không tìm kiếm, vậy chú, bọn anh đang lo “sốt vó” cho những chỉ tiêu của năm nay,
săn lùng thì rất khó nâng tẩm tay chưa có tâm trạng gì về tết đâu”. Vừa nửa đùa, nửa thật, tôi trao đổi
nghề. Do đó, nhà báo cần phải lại: “Vâng, các anh cũng đang lo xuân đấy thôi. Khi đến hết năm,
tu dưỡng để tự nâng tầm và thực các chỉ tiêu đạt tốt thì có một cái tết hoành tráng. Còn bên em cũng
hiện tốt vai trò của báo chí, góp phải lo sớm cho tờ báo Xuân để góp vào cái tết hoành tráng của địa
phân làm thỏa mãn nhu cầu về phương. Vậy nên anh bố trí giúp bên em nghe”. VỊ lãnh đạo này đồng
thông tin, phát huy vai trò phản ý, nhưng không quên thêm vào một câu: “Chú sắp xếp thời gian nào
biện, mang lại các giá trị nhân cho hợp lý chứ mấy ngày n'ay, thấy anh em báo chí “đổ bộ” xuống
văn cho đời sống xã huyện nhiều lắm, cũng làm báo tết như chú”.
Cì\TkÌ1ìcVĨI(^ỉ/ s 1^25