Page 58 - Nhà Báo & Cuộc Sống Đắk Lắk
P. 58

Việt phải được coi là nhiệm vụ vừa thường xuyên   Ví dụ lỗi về từ: “Tội phạm kinh tế thường có học
                      vừa cấp bách của toàn dân. Đây là điều lãnh đạo   hành cơ bản, nắm bắt các nguyên tắc kinh tế, hiểu
                      Hội Nhà báo tỉnh ta, lãnh đạo Đặc san Nhà báo   pháp luật, nên sự đối phó của người ta rất kín đáo,
                      và Cuộc sống Đắk Lắk đã nhiều lần đé cập trong   muốn tìm ra chứng cứ thì phải phân tích, đánh giá
                      các hội nghị, hội thảo, tổng kết giải báo chí hằng   rất cao” (Thứ trưởng Công an: Hồ sơ vụ PVC rất
                      năm và thường xuyên đăng tải các bài viết mang   dày” - VnExpress, 20-7-2016). vấn đề bất ổn nằm
                      tính “dọn vườn” trên tạp chí của Hội. vấn đề nổi   ở cụm từ “đánh giá rất cao”. Ta thường gặp cụm từ
                      cộm liên quan đến ngôn ngữ báo chí được dư luận   này trong một số ngữ cảnh, ví dụ: Tôi đánh giá rất
                      quan tâm lo lắng đó là “việc dùng từ ngữ, viết câu   cao sự cố gắng của anh, hoặc: Một số chính sách
                      văn tùy tiện, cẩu thả, cách đặt tiêu đề, rút “tít” thiếu   đổi mới của Việt Nam được thế giới đánh giá rất cao.
                      cân nhắc, sai thực tế, thậm chí giật gân, câu khách;   Xét như vậy, cách dùng từ trên là không hợp lý. Có
                      thiếu sự đổi mới trong thể hiện văn phong báo chí;   thể chữa theo hai cách. Cách thứ nhất: “Tội phạm
                      sử dụng tiếng nước ngoài thiếu chọn lọc, thiếu nhất   kinh tế thường có học hành cơ bản, nắm bắt các
                      quán; tâm lý chuộng ngoại, sính chữ còn phổ biến...   nguyên tắc kinh tế, hiểu pháp luật, nên sự đối phó
                      Những sai sót lệch chuẩn về ngôn ngữ, về sử dụng   của người ta rất kín đáo, muốn tìm ra chứng cứ thì
                      tiếng Việt trên báo chí, truyền thông, sẽ tác động   phải có khả năng phân tích, đánh giá rất cao”. Cách
                      tiêu cực, nhanh chóng, rộng khắp đến đông đảo   thứ hai: ‘Tội phạm kinh tế thường có học hành cơ
                      công chúng, nhất là giới trẻ, nhiều khi trở thành hiệu   bản, nắm bắt các nguyên tắc kinh tế, hiểu pháp luật,
                      ứng lan truyền” (PGS,TS Nguyễn Thế Kỷ). Đây là   nên sự đối phó của người ta rất kín đáo, muốn tìm ra
                      điều hết sức tai hại cho tiếng Việt và văn hóa Việt.  chứng cứ thì phải phân tích, đánh giá rất khoa học,
                         Trong bài viết “Để tiếng việt trên các phương tiện   công phu”.
                      truyền thông trở nên trong sáng hơn” TS. Đặng Lưu   Ví dụ lỗi vẻ câu: “Chúng ta đang có thói quen
                      (Đại học Vinh) đã thẳng thắn chỉ ra “nhiều biểu hiện   đọc sách ngày một ít đi, mặc dù đó là một thói quen
                      khác nhau về sự vẩn đục của tiếng Việt trên các   tốt” (VTV1 6h, 23-10-2014). Trong ý đồ, chắc chắn
                      phương tiện truyền thông: vẩn đục vì sử dụng từ ngữ   người viết muốn xem đọc sách là một thói quen tốt,
                      vay mượn bừa bãi, thiếu cân nhắc; vẩn đục vì dùng   song diễn đạt như trên, hóa ra thói quen tốt lại là
                      các ký hiệu phi ngôn ngữ tùy tiện; vẩn đục vì dùng   “đọc sách ngày một ít đi”.
                      từ, đặt câu sai trầm trọng; vẩn đục vì cách nói/viết   Ngoài các bài viết “chỉ lỗi” như trên, tác phẩm
                      bất chấp các chuẩn mực phong cách chức năng...   “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt...” còn có nhiều
                      Và TS. Đặng LƯU chỉ ra hàng loạt “bất ổn” trong   bài viết bàn về các vấn đề khác nhau có liên quan
                      cách đặt tít báo, hàng loạt lỗi về từ ngữ, lỗi về câu.  đến giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, như ‘Thái
                         Ví dụ lỗi về tít trên báo điện tử Giao thông   độ và sự nhìn nhận của xã hội về ngôn ngữ của
                      (21/4/2016) có bài “Tân Chủ tịch UBND tỉnh Hà   giới trẻ Việt Nam hiện nay” (ThS. Nguyễn Thị Bích
                      Tĩnh trẻ nhất nước” (thời điểm được đề bạt tân   Hạnh), “Khảo sát cách tiếp cận thuật ngữ báo chí
                      chủ tịch Hà Tĩnh mới 40 tuổi - chú thích của người   nước ngoài trong tiếng Việt (TS. Nguyễn Đức Đạo),
                      viết bài này). Đọc tên, chắc chắn có người sẽ thắc   “Một số cơ sở của việc chuẩn hóa thuật ngữ báo
                      mắc: khối kẻ còn trẻ hơn ông Chủ tịch tỉnh Hà Tính   chí tiếng Việt’ (TS. Quách Thị Gấm), “Ngôn ngữ
                      (những ai dưới 40 tuổi đều trẻ hơn ông ấy!). Hẳn   thời công nghệ số - nhìn từ góc độ truyền thông”
                      người viết cho rằng, tít báo trên đã mặc định ý nghĩa:   (PGS.TS. Nguyễn Thành Lợi), “Ngôn ngữ trên các
                      trẻ nhất nước ở đây là trẻ nhất trong đội ngũ Chủ   phương tiện thông tin đại chúng: những vấn đề đặt
                      tịch tỉnh cả nước. Nhưng nghĩa hiển ngôn của câu   ra cho hôm nay” (PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ)...
                      chữ không buộc người đọc phải hiểu theo như vậy.   Theo tôi, đây là một cuốn sách rất bổ ích đối với
                      Ví dụ: đọc câu “Cần kiểm soát chặt đầu vào Y Dược   những người làm báo. Bởi đọc cuốn sách này chúng
                      (báo Người Lao Động ngày 17/12/2015), ta không   ta sẽ tự hiểu mình hơn, biết mình đang ở “tầm” nào
                      khỏi rùng mình, vì cụm từ “chặt đầu” gợi nhớ đến   để có thể học tập phát triển bản thân; đồng thời rút
                      kiểu xử trảm thời trung cổ, trong khi thực ra đây là   ra được nhiều bài học bổ ích cho quá trình viết một
                      tên một bài báo để cập đến chuyên tuyển sinh vào   tác phẩm báo chí, từ cách rút tít, chọn từ ngữ, lập
                      ngành Y và ngành Dược hiện nay. Chỉ thêm một từ   câu... nhằm đưa đến cho bạn đọc những bài báo
                      “thật’ (Cần kiểm soát thật chặt đầu vào Y Dược), tít   chuẩn mực, trong sáng, dễ hiểu nhất; qua đó góp
                      báo này sẽ trở nên sáng rõ; hay thêm từ “chẽ” đứng   phần gìn giữ, bảo vệ sự trong sáng và vẻ đẹp của
                      sau từ “chặt’.v.v.                           tiếng Việt chúng ta.*^"

                   0 Nhabao&Cwmg
   53   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63