Page 51 - Nhà Báo & Cuộc Sống Đắk Lắk
P. 51
quyết định hành động. Trong BÀI HỌC KHÔNG BAO GI0 cũ
khi đó, vẫn còn đó, những sản Cách đánh giá thành tựu
phẩm báo chí, những lời khuyên ^Kinh nghiệm của tôi báo chí lâu nay hay nhấn
dùng thực phẩm chức năng này, mạnh những thống kê số học
là thê này, mỗi khi viết một
thuốc kia xuất hiện đều đặn và (lượng phát hành, giờ phát
bài báo, thì tự đặt câu hỏi:
biến niềm tin của độc giả, khán sóng, lượt truy cập, mạng thuê
Viết cho ai xem? Viết để
thính giả trở thành hàng xa xỉ. bao, tỷ lệ đề tài phát hiện, cổ
làm gì?".
vũ, biểu dương nhân tố mới so
VIẾT CHO AI?
CHỦ TỊCH HÔ CHÍ MINH với thông tin về các hiện tượng
Hầu như không một ai trong tiêu cực, yếu kém, mặt trái của
số những người làm báo Việt xã hội, các thiếu sót, khuyết
Nam không biết đến phát biểu điểm...), ít có những khảo sát
của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hiệu quả tuyên truyền, tác
báo chí: “Kinh nghiệm của tôi động xã hội. Báo chí Việt Nam
là thế này, mỗi khi viết một bài còn xem nhẹ việc nghiên cứu
hay của phóng viên, không tính
báo, thì tự đặt câu hỏi: Viết cho ai công chúng truyền thông.
đến hiệu quả tác động, không
xem? Viết để làm gì?”. Phát biểu Thỉnh thoảng chúng ta có vài
cần biết công chúng có đón
này được dẫn lại trong rất nhiều cuộc khảo sát nhỏ, hoặc có
nhận hay không.
công trình, bài viết, bài giảng cho tổng hợp những phản hồi qua
Thực tiễn báo chí cũng cho
người làm báo: Trước khi cân thư, điện thoại, email của một
thấy, không phải lúc nào việc trả
nhắc quyết định thực hiện tác số ít bạn đọc/nghe/xem. Song,
lời câu hỏi “Viết cho ai?” cũng
phẩm báo chí, hãy luôn tự hỏi đó chỉ là những kết quả điều
dễ dàng đối với người làm báo.
“Viết cho ai?”. tra tĩnh, không nhìn thấy báo
Hiện nay, thể chế kinh tế thị
Câu hỏi đó - về hình thức có chí và công chúng báo chí
trường đã và đang hình thành
vẻ đơn giản đến mức ít người như một thực thể sinh động có
cấu trúc đa sở hữu và từ đó dẫn
làm báo nghĩ rằng “Viết cho ai?” những biến thiên theo những
đến sự hình thành các “nhóm lợi
đã bao hàm lý tưởng dấn thân, quy luật nhất định.
ích”. Về khách quan, các “nhóm
nguyên tắc công vụ và đạo đức
lợi ích” này có thể tác động đến Phác họa được công chúng
nghề nghiệp. Những câu hỏi truyền thông, đối tượng phục
quá trình quản lý cực kỳ phức
Viết cho ai xem? Viết để làm
tạp. Đã xảy ra hiện tượng công vụ của báo chí nói chung, của
gì? Viết như thế nào? thể hiện
chúng báo chí Việt Nam và cả từng cơ quan báo chí nói riêng
trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ
các cơ quan quản lý thực sự lúng là công việc khoa học, là yêu
công dân của người làm báo;
túng trước thông tin báo chí trái cầu chuyên nghiệp. Chỉ khi
là yêu cầu trau dổi đạo đức, tác
chiều nhau (do tác động của các nào báo chí nhận diện tốt đối
phong; nâng cao kiến thức, trình
nhóm lợi ích khác nhau) về các tượng phục vụ bằng những kết
độ chuyên môn, nghiệp vụ của
hiện tượng kinh tế trước sự biến quả đo lường chi tiết liên quan
mỗi người làm báo; là tính mục tới nghề, báo chí mới có thể
đổi quá nhanh của thị trường và
đích rõ ràng, tính khoa học sâu phục vụ tốt, phát triển tốt, định
cả nền kinh tế.
sắc trong hoạt động báo chí.
Điều đó cho thấy, khi thực hướng tốt.
Nói lý thuyết thì dễ nhưng vận
hiện tác phẩm báo chí, không Những tờ báo quá ít độc
dụng lời dạy của Bác vào thực
phải lúc nào việc cân nhắc, chọn giả, những chương trình phát
tiễn hoạt động cần có những
lựa đối với người làm báo cũng thanh-truyền hình được sản
nỗ lực. Thực tế báo chí lâu nay
dễ dàng. Và điều đó cũng cho xuất và phát sóng bất chấp
cho thấy, chúng ta còn nhiều tác
thấy, quyết định của nhà báo khán thính giả cần xem/nghe
phẩm, trang báo, chương trình,
“viết cái gì, viết cho ai” còn là thử hay không...cũng là kiểu làm
chuyên mục...được thực hiện
thách, là bản lĩnh chính trị, là tính báo chưa thực sự thấm nhuần
theo ý chí chủ quan của những
chuyên nghiệp, tính công vụ, là lời dạy của Bác Hồ “Viết cho
người lãnh đạo cơ quan báo chí ai?”.#
đạo đức báo chí.
c/