Page 77 - Tự động hoá Ngày nay
P. 77
chưng cũng không hề đơn giản, phải
đi xếp hang từ sớm, và gia đình nào
có điều kiện mới gói được nồi bánh
chưng 5 - 7 cái rồi mang đi thuê luộc.
Thịt lợn - nếu ai mua thịt thủ,
sườn, chân giò thì được gấp rưỡi,
nhưng cũng chỉ nhà nào “kha khá”
thì mới dám mua các loại thịt này,
còn lại phải cố mua được loại thịt
nào nhiều mỡ để còn rán mỡ ăn dần.
Thời điểm sắp Tết, cán bộ công
chức khổ nhất khi chờ đồng lương.
Nhiều cơ quan xếp hàng ở ngân
hàng phải mất cả tuần, bởi ở các
ngân hàng, tiền luôn luôn thiếu.
Còn khái niệm thưởng Tết ngày ấy
hầu như không có, được đồng lương Ảnh phục dựng về quầy bán tranh, hoa Tết thời kỳ ấy. Nguồn: Kienthuc.net.vn
hoặc thậm chí được lĩnh lương trước
nửa tháng đã là may mắn lắm rồi.
Trong 3 ngày Tết, cũng chỉ dám có 1 bữa cúng tất niên thường trực. Mà ngày ấy, cái gì cũng cần tem phiếu, thậm
và bữa khai xuân vào sáng mùng 1 là có tương đối đủ các chí đi mua rau cũng phải có tem phiếu.
món như bánh chưng, thịt mỡ, dưa hành; nhà nào sang Năm 1982, tôi từ bộ đội chuyển về làm phóng viên
hơn thì có bát thịt đông, có đĩa bóng xào với súp lơ hay báo Công an nhân dân, cứ cách Tết 1 tuần là huy động cán
su hào; sang nữa thì có được khoanh giò và đĩa thịt gà bộ phóng viên, ai có mối quan hệ nào thì cố gắng “chạy
luộc,... còn các bữa khác thì lại rất bình thường, có tí thịt chọt” kiếm thực phẩm về cho anh em. Người thì xin được
là may mắn rồi. vài ba tạ su hào, người thì xin mua được dăm chục cân cá
Cảnh đông vui tấp nập nhất là khi người ta đi chợ Tết mè đánh ở hồ Tây,... Còn tôi, có năm xin được hẳn 1 con
vào ngày 29 hoặc sáng 30, mà cũng chủ yếu tập trung lợn 70 cân mang về cho tòa soạn gần 50 người.
ở chợ hoa phố Hàng Lược. Nhà nào mua được cành đào Người chia thịt lợn giỏi nhất của báo Công an nhân
cắm tết thì coi như đã có mùa xuân. dân thời đó là anh Đặng Lân - cán bộ phòng Thư ký tòa
Ngày ấy, tôi là thanh niên đang độ tuổi luôn “ăn không soạn, chuyên thiết kế làm maquette báo. Anh Lân chia
biết no, ngủ không biết chán”. Tuổi trẻ thì sức ăn sao thịt lợn giỏi đến mức mà chia hàng chục suất nhưng suất
khủng khiếp thế! Ước mơ lớn nhất của tôi trong những nào cũng có 1 tim, gan, lòng non lòng già đủ cả,...
năm tháng ấy là ngày 30 Tết được ăn 1 bữa thịt lợn cho Nhưng Tết Hà Nội hồi ấy lại cũng có 1 nỗi hãi hùng, đó
“chán mồm”. Thế nào là “chán”? Có nghĩa là ăn thịt lợn là nạn đốt pháo. Sợ nhất là lúc Giao thừa, nhà nhà đốt
luộc chấm nước mắm khi nào thấy buồn ở mang tai, có pháo, người người đốt pháo, bầu không khí như đặc lại bởi
nghĩa là ngấy rồi. khói pháo. Khói pháo ngửi thoang thoảng thì thấy thơm
Sở dĩ nhà tôi còn được ăn một bữa thịt lợn cho “chán thơm, cũng có chút thi vị; nhưng nếu đốt quá nhiều thì
mồm” vì ở quê, mẹ tôi thường nuôi 1 con lợn; khi dịp Tết cảm thấy tức thở, ngột ngạt và trong tai lúc nào cũng lùng
đến, vài ba nhà chung nhau mổ con lợn tầm dăm chục bùng bởi âm thanh chát chúa của pháo. Đi ra đường hãi
cân. Mổ được con lợn chia nhau từng tí một, rồi thịt mỡ nhất là bị trẻ con ném pháo vào người.
phải rán để dành; xương lợn phải băm thật nhuyễn rồi Tết ngày ấy, đêm 30 cũng chẳng làm gì có pháo hoa
trộn muối mặn, giã riềng rang khô để ăn sau này. như bây giờ, cũng không có chương trình truyền hình Táo
Ngày ấy, sức như tôi ăn hết 1 cái bánh chưng to là quân hay văn nghệ Tết mà cùng lắm là được nghe Chủ
chuyện bình thường. Tôi nhớ khi đi bộ đội ở Lào, có những tịch nước chúc Tết qua đài phát thanh.
lúc tôi ăn được 7 bát cơm hoặc ăn hết 3 phong lương khô Bây giờ, nhiều người lại nhớ Tết xưa và cho rằng đó
702, còn loại bánh mì 225 gram thì ăn hết 4 cái liền là mới thực sự “là Tết”, là mang hồn cốt của văn hóa dân
chuyện... vặt. tộc, là nét đẹp của phong tục tập quán. Thật ra, nếu như
Những năm tháng đó, cảm giác thèm được một bữa bây giờ cho quay trở lại Tết như ngày đó, chắc chắn sẽ
ăn no, thèm được một bữa ăn có thịt có cá là cảm giác “phát điên”! ■
* Mời Quý cộng tác viên gửi bài cho trang “Văn Nghệ - Thư Giãn”: Truyện ngắn mini; thơ ngắn; tiểu phẩm hài; tranh,
ảnh hài,… Trên tinh thần xây dựng, vui vẻ, văn minh, nhân văn, về địa chỉ Email: vannghetdh@gmail.com.
Cảm ơn sự cộng tác!