Page 79 - Tự động hoá Ngày nay
P. 79
2025
Khác với Hoa Kỳ, EU tập trung vào quyền lợi cá nhân 2.2. Ứng dụng AI ở Việt Nam
và quyền riêng tư. - Ứng dụng AI trong các cơ quan nhà nước đã bắt
EU đã xây dựng các quy định như Đạo luật AI (AI đầu triển khai trong một số bộ, ngành, và địa phương
Act) nhằm thiết lập một khung pháp lý toàn diện cho tại Việt Nam, hỗ trợ tự động hóa các công đoạn quản lý
việc phát triển và ứng dụng AI, đảm bảo rằng AI tuân nhà nước. Cụ thể, AI đã được áp dụng trong các nghiệp
thủ các nguyên tắc về quyền con người, an toàn và vụ xuất nhập cảnh, quản lý đô thị, nhận dạng tiếng nói
đạo đức. Quy định của EU nhấn mạnh việc đảm bảo và văn bản để xây dựng tổng đài AI Chatbot, thu thập dữ
AI hoạt động một cách công bằng và bảo vệ quyền ợi liệu tự động, giám sát và cảnh báo trong lĩnh vực thủy
của công dân. văn và tài nguyên nước, cũng như trong an toàn thông
EU hỗ trợ đổi mới và nghiên cứu trong AI, đồng thời tin mạng. Các ứng dụng này đã bước đầu nâng cao hiệu
thúc đẩy hợp tác quốc tế để xây dựng các tiêu chuẩn quả của công tác quản lý nhà nước.
toàn cầu về AI và khuyến khích sự phát triển bền vững - Ứng dụng AI trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội như
của công nghệ. thương mại điện tử, ngân hàng, giao thông, hậu cần
Trung Quốc [5,6] (logistics), bất động sản, tài chính, nông nghiệp, xây
dựng, y tế, và giáo dục.
Trung Quốc tập trung vào việc phát triển và ứng - Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh, Bộ Quốc phòng
dụng AI để nâng cao sức mạnh công nghệ quốc gia. Mục triển khai hệ thống quản lý biên giới và kiểm soát xuất
tiêu chính của Trung Quốc là trở thành trung tâm toàn nhập cảnh tại các cửa khẩu, bao gồm ứng dụng nhận
cầu về AI vào năm 2030. dạng đối tượng dựa trên dữ liệu sinh trắc học (hình ảnh
Trung Quốc triển khai các sáng kiến lớn, bao gồm gương mặt, vân tay) và nghiên cứu ứng dụng AI trong
các kế hoạch phát triển AI dài hạn và đầu tư vào cơ sở phân tích, giải đoán ảnh viễn thám phục vụ quản lý, bảo
hạ tầng AI, nhằm thúc đẩy sự đổi mới trong các lĩnh vực vệ biên giới.
quan trọng như y tế, giao thông và an ninh. - Trong lĩnh vực nông nghiệp, AI được ứng dụng
Trung Quốc thường tập trung vào việc quản lý và trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm
giám sát việc sử dụng AI, bảo đảm rằng công nghệ này nghiệp và quản trị chuỗi liên kết nông sản. Trong xây
phục vụ lợi ích quốc gia và tuân thủ các quy định pháp dựng, Bộ Xây dựng tập trung vào các nhiệm vụ như ứng
luật nghiêm ngặt nhằm đảm bảo an ninh quốc gia và dụng BIM, GIS trong quản lý quy hoạch, xây dựng danh
mục tiêu chuẩn đô thị thông minh, và triển khai mô hình
kiểm soát việc triển khai AI. Ứng dụng AI trong các cơ quan nhà nước: Trí tuệ nhân tạo (AI) đã bắt đầu được ứng
nhà máy thông minh.
2. HIỆN TRẠNG VỀ AI Ở VIỆT NAM dụng và triển khai trong một số bộ, ngành, và địa phương tại Việt Nam, hỗ trợ tự động
- Trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường, Bộ Tài
2.1. Nghiên cứu phát triển AI ở Việt Nam [8,9,10] nguyên và Môi trường triển khai các đề án và dự án như
hóa các công đoạn quản lý nhà nước. Cụ thể, AI đã được áp dụng trong các nghiệp vụ
Trong những năm gần đây, nghiên cứu và ứng dụng Hệ cơ sở dữ liệu quốc gia về quan trắc tài nguyên và
xuất nhập cảnh, quản lý đô thị, nhận dạng tiếng nói và văn bản để xây dựng tổng đài AI
AI tại Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể. Các môi trường, hệ thống quản lý điều hành thông minh, và
Chatbot, thu thập dữ liệu tự động, giám sát và cảnh báo trong lĩnh vực thủy văn và tài
dự án AI được thực hiện tại các trường đại học, viện Chuyển đổi số tài nguyên và môi trường.
nguyên nước, cũng như trong an toàn thông tin mạng. Các ứng dụng này đã bước đầu
nghiên cứu và doanh nghiệp lớn như FPT, Viettel,
nâng cao hiệu quả của công tác quản lý nhà nước.
VinAI, VinBDI, với số lượng công bố quốc tế và sáng chế
ngày càng tăng. Theo Chỉ số sẵn sàng AI năm 2022 của
Oxford Insights, Việt Nam xếp hạng 55 thế giới và thứ 6
trong ASEAN, tăng 7 bậc so với năm trước. Năm 2023,
Việt Nam đã tăng 1 bậc, đứng thứ 5/10 trong ASEAN.
Xét trên toàn cầu, Việt Nam đứng thứ 59/193 quốc gia/
vùng lãnh thổ.
Nhà nước đã đầu tư nhiều chương trình nghiên cứu AI
như KC01, KC-4.0, tập trung vào hệ thống thông minh,
xử lý ngôn ngữ, tương tác người-máy và tin sinh học.
Nhiều hội nghị lớn như AI4VN, VietAI Summit, KSE, và
SoICT được tổ chức để thúc đẩy kết nối giữa nghiên cứu
và ứng dụng AI.
Nguồn nhân lực AI cũng phát triển nhanh với 1.45
triệu nhân lực ICT vào năm 2022, trong đó 22.7% làm
việc trong lĩnh vực phần mềm. Các trường đại học và tổ
chức đã mở rộng đào tạo AI để đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao, góp phần xây dựng nền tảng AI vững chắc Hiện trạng ứng dụng AI năm 2024 (nguồn https://colbass.com/)
cho Việt Nam.
Hình 2. Hiện trạng ứng dụng AI năm 2024 (nguồn https://colbass.com/)
Ứng dụng AI trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội: Ứng dụng AI trong kinh tế và xã hội Việt
(Số 287 + 288 - Tháng 1+2/ 2025) | TỰ ĐỘNG HÓA NGÀY NAY 79
Nam đã và đang được đẩy mạnh. AI được áp dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất và dịch
vụ như thương mại điện tử, ngân hàng, giao thông, hậu cần (logistics), bất động sản, tài
chính, nông nghiệp, xây dựng, y tế, và giáo dục.
- Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh, Bộ Quốc phòng triển khai hệ thống quản lý
biên giới và kiểm soát xuất nhập cảnh tại các cửa khẩu, bao gồm ứng dụng nhận
dạng đối tượng dựa trên dữ liệu sinh trắc học (hình ảnh gương mặt, vân tay) và
nghiên cứu ứng dụng AI trong phân tích, giải đoán ảnh viễn thám phục vụ quản lý,
bảo vệ biên giới.
- Trong lĩnh vực nông nghiệp, AI được ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi
trồng thủy sản, lâm nghiệp và quản trị chuỗi liên kết nông sản. Trong xây dựng,
Bộ Xây dựng tập trung vào các nhiệm vụ như ứng dụng BIM, GIS trong quản lý
4