Page 75 - Tự động hoá Ngày nay
P. 75
BỎ RA NHIỀU TRIỆU USD ĐỂ CHỤP ẢNH CHIM
THIÊN ĐƯỜNG
Chúng tôi đi bộ ngày nọ qua ngày kia. Tối dựng lều
ngủ, chia nhau một hai chai nước suối mà uống rồi… vệ
sinh thân thể. Đẵn cây, bẻ lá dựng lều lán trú ngụ qua
đêm. Ngày đi ròng rã, gặp mưa lũ cuộn xiết sầm sập như
núi lở thì đốn gỗ rừng làm cầu, khiêng các cây gỗ mục gia
cố, cắm cọc và chăng dây dìu nhau qua cơn nguy biến. Có
khi, nửa đêm đã phải người ngựa ngậm tăm lên đường,
ngã như đập mẹt, áo quần bê bết bùn và lá mục của rừng
già tuyệt đối nguyên sinh. Để làm sao từ khi trời còn thăm
thẳm tối phải dựng xong lều lều ở khu vực chim thiên
đường trống thi thoảng ghé qua dõng dạc hót, ù xoẹ múa.
Tưng bừng và quyết liệt… gọi các bạn chim mái.
Nếu tang tảng sáng mà chim trống tới, thấy ai cụ cựa
hay thấy gì bất an là sẽ bỏ đi luôn, thế thì công cốc mấy
ngày leo núi - tiền thuê bird guide (hướng dẫn viên tìm
chim) với mướn tráng đinh khuân vác đồ leo núi tính
bằng… trăm đô mỗi người - coi như đổ xuống sông xuống
biển. Chúng tôi nín thở. Chim trống kêu kinh động cả một
cánh rừng mưa nhiệt đới, nó báo trước sự thống trị kiêu
hãnh của mình. Nó xua đuổi đối thủ và rung chuông khêu
gợi các bạn chim mái chuẩn bị cho một khúc hoan tình
nào đó. Nó đến từ 4 giờ sáng, khi trời còn tối tới mức, mắt
thường không nhìn thấy tán rừng.
Nếu cần quảng bá cho các hãng máy ảnh lớn, với công
nghệ “khủng” nhất thế giới của họ, thì ở các lều phủ lá cây Họ thửa (đặt riêng) cả các cỗ máy, các ống kính siêu hiện
giữa rừng hoang như thế kia của chúng tôi là lý tưởng nhất đại của các hãng máy ảnh hàng đầu thế giới (toàn hàng
đấy. Các “chiến binh rừng già” đến từ Việt Nam, từ Mỹ, không bán trên thị trường) để tác nghiệp. Máy móc “hàng
Úc, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore,… và nhiều quốc gia, khủng” trị giá nhiều tỷ đồng / chiếc. Biết khu vực chim thiên
thường xuyên mặc đồ nguỵ trang, kiên cường lê lết vượt đường hay múa, họ còn thuê người làm lều trên cây cao, sử
đường dốc trơn. Có khi chân đi, tay bò, ba lô to đoành, dụng nghệ thuật khâu lá “nguỵ trang” trên tán rừng cao của
máy móc đắt đỏ cồng kềnh, gậy chống phập xuống bùn thổ dân (khâu nhẹ, khâu khéo, lá không bị gãy hay rụng và
làm cái “chân” tiếp nữa để tấm thân khỏi bị trôi theo mép sẽ tươi trong vài tháng để ngồi phục kích, chứ không hề bị
vực. Họ giơ máy ảnh tính bằng vài trăm triệu đồng đổ lên, héo như đẵn cây cắt lá làm lều. Nếu lá bị héo là bất thường,
cứ thế du dương bấm. Có tiếng cò máy ảnh “nổ” lanh lảnh chim sẽ đề cao cảnh giác hoặc bỏ đi). Họ lắp cả các giàn
phiền phức, có tiếng cò êm ru mê đắm như bạn ngủ mơ đèn bí mật trong rừng, có chiết áp điều khiển lượng sáng
lịm đi khi mới chớm bị bóng đè. tăng dần một cách tinh tế, để chụp được chim thiên đường
Trong cơn say tình, chú thiên đường trống chả để ý, đang múa. Họ tăng sáng nhẹ, có chú chim chắc là cũng âm
chả thèm chấp, chụp thoải mái. thầm lén thắc mắc: sao trời lâu tối thế, sao trời sáng hơi
Chúng tôi vẫn thấy vài cái dấu tích của lều lán, thậm sớm hơn so với mọi ngày. Nhưng rồi, trong cơn hứng tình
không thể kìm hoãn, chúng vẫn múa trên một sân khấu với
chí lều treo trên đỉnh ngọn cây để tiếp cận chim thiên ánh sáng nhân tạo mà chúng không hề biết.
đường “yêu đương” (có loài làm việc đó dưới đất, có loài
tán tỉnh nhau trên đỉnh trời, có loài con mái dụ dỗ con Từ đó, có thêm các bức ảnh trác tuyệt ra đời, làm điên
trống ở tán cây cao ngang ngực người trưởng thành) của đảo những người yêu thiên nhiên trên toàn thế giới.
đoàn làm phim. Và chụp ảnh chim thiên đường “đỉnh” Sau này, sách về chim thiên đường của Tim Laman
nhất thế giới là Tim Laman và cộng sự. Ông là nhiếp và cộng sự đã được xuất bản. Nhiều người dẫn đường của
ảnh gia Bảo tồn nổi tiếng của Mỹ. Nhiều triệu đô la Mỹ chúng tôi “treo” cuốn sách tuyệt đẹp đó ở giữa nhà, với hình
đầu tư, Tim Laman và ê kíp thậm chí phải bỏ khoảng 8 ảnh họ hoặc tên họ trong mục “Cảm ơn”, như một niềm tự
năm để chụp ảnh, quay video gần như đủ 39 loài chim hào không giấu diếm. Cuốn sách như một tấm “thẻ hành
thiên đường của vùng Papua (nay thuộc cả hai quốc gia nghề” hái ra tiền cho các thổ dân sở tại. Thậm chí, ảnh của
Indonesia và Papua New Guinea). Thế giới có khoảng 45 Tim Laman còn được Chính phủ hai quốc gia Indonesia -
loài chim thiên đường, riêng ở Papua sở hữu riêng tới 39 Papua New Guinea - nơi sở hữu “độc quyền” các loài chim
loài (bằng 86%), và các nhiếp ảnh gia bảo tồn kia chụp thiên đường kể trên ở trạng thái tự nhiên - in khổ rộng, đem
gần như hết trọn. ra làm biểu tượng trong vận động bảo vệ môi trường ■