Page 52 - Tạp chí Sức Khoẻ Trẻ Em
P. 52

TẤM LÒNG NHÂN ÁI






                                           Xây tương lai từ những




                                          mảnh ghép yêu thương









                                                                                                              Ngọc Anh - Phương Anh - Thùy Dương




               Trong bóng tối của nỗi đau luôn xuất hiện những tấm lòng nhân ái luôn thắp sáng hy vọng cho những mảnh đời bất hạnh. Một
               trong những tấm lòng đó là bác Nguyễn Trung Chắt- người đã dành trọn trái tim mình để xây dựng những “mái ấm” cho những

               đứa trẻ mồ côi và những số phận nghèo khó, đưa chúng về với tình yêu thương và sự che chở.






                                                                                   lập mang tên Hy Vọng: Trung tâm Hy Vọng Tiên Cầu (Hưng Yên), Trung tâm Hy Vọng
                                                                                   Lạng Sơn, và Trung tâm Hy Vọng Lộc Bình (Lạng Sơn). Những trung tâm này đã trở thành
                                                                                   mái ấm của hàng trăm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
                                                                                        Hai thập kỷ qua, các trung tâm Hy Vọng đã nuôi dưỡng 304 trẻ mồ côi và trẻ em
                                                                                   có hoàn cảnh đặc biệt. Dưới sự chăm sóc tận tâm của bác, nhiều em đã trưởng thành, tốt
                                                                                   nghiệp đại học và thậm chí tiếp tục học cao học, mở ra những cánh cửa mới cho tương lai.
                                                                                       Khó khăn không ngăn được ý chí
                                                                                       Những ai từng ghé thăm Trung tâm Hy Vọng Lạng Sơn đều không khỏi ấn tượng
                                                                                   trước sự khang trang, yên bình của nơi đây. Giữa khuôn viên rộng rãi, những dãy phòng
                                                                                   học hiện đại, sân chơi ngập tràn sắc xanh và khu nhà ăn ngăn nắp, ít ai tưởng tượng rằng,
                                                                                   hơn hai mươi năm trước, tất cả chỉ là một ngôi trường cấp 3 hoang tàn và lạnh lẽo. Chính
                                                                                   đôi tay của bác Nguyễn Trung Chắt đã biến nơi này thành một mái ấm thực sự.
                                                                                       Không thuê nhân công, không kêu gọi tài trợ lớn, bác tự mình sửa từng cánh cửa,
                                                                                   lát lại từng viên gạch, dựng lên từng chiếc giường cũ để dành chỗ cho những đứa trẻ
                                                                                   không nơi nương tựa. Nhưng xây dựng một nơi chốn chỉ là bước khởi đầu. Khó khăn thật
                                                                                   sự là những ngày đầu trung tâm đi vào hoạt động, khi mọi thứ còn thiếu thốn đến mức
                                                                                   cùng cực.
                                                                                       Vào khoảng năm 2007, tình cảnh vô cùng gian nan. Lúc đó, trung tâm có tới 48 em,
                                                                                   một con số quá lớn so với điều kiện cơ sở vật chất hạn chế. Để xoay sở, bác Chắt không
                                                                                   ngần ngại lái taxi suốt đêm, suốt ngày để kiếm thêm tiền nuôi các em. Thậm chí, bác còn
                                                                                   đi khắp các cửa hàng ở Lạng Sơn, xin mỡ quay vịt để mang về tự chế biến thành dầu ăn
                                                                                   cho các em. Những khó khăn đó chỉ khiến bác thêm kiên cường, quyết tâm hơn trong việc
                                                                                   xây dựng một mái ấm thật sự cho những đứa trẻ kém may mắn.
                                                                                       Hơn cả một mái ấm
                                                                                       Tiếng chuông vang lên lúc 5 giờ sáng đánh thức cả trung tâm, kéo theo hình ảnh
                                                                                   những đứa trẻ rời khỏi giường với bước chân rộn ràng. Cậu bé phụ trách chiếc chuông
                                                                                   hàng ngày, đứng thẳng lưng, hai tay nắm chắc tay búa để gõ như một người lính trẻ làm
                                                                                   nhiệm vụ. Chỉ vài phút sau, cả trung tâm đã tề tựu đầy đủ, sẵn sàng bước vào ngày mới.
                                                                                       Dưới sự dẫn dắt của bác Nguyễn Trung Chắt, mọi sinh hoạt trong Trung tâm Hy
                                                                                   Vọng Lạng Sơn đều vận hành như một doanh trại quân đội thu nhỏ. Các em được phân
                                                                                   chia công việc cụ thể, từ dọn dẹp, nấu ăn đến chăm sóc chuồng gà, nơi cung cấp trứng và
                                                                                   thịt cho bữa ăn hằng ngày. “Chúng ta phải tự làm, tự tạo ra thực phẩm để hiểu được giá
               Hành trình của một trái tim lớn                                     trị của lao động,” bác Chắt thường nhắc nhở các em. Những bức tường của trung tâm phủ
               Sau một hành trình dài gần 100km, xuyên qua những con đường làng quanh co,   đầy những câu khẩu hiệu giản dị mà ý nghĩa: “Học để tồn tại, học cách sống cùng nhau.
            chúng tôi cuối cùng cũng đã đặt chân đến Trung tâm Hy Vọng - huyện Hữu Lũng (Lạng   Học kiến thức, văn hoá và phải học suốt đời” hay “Sử dụng tiết kiệm điện nước, không
            Sơn). Tại đây chúng tôi được gặp và trò chuyện cùng bác Nguyễn Trung Chắt. Ở tuổi hơn   lãng phí lương thực, thực phẩm, giữ gìn tốt trang bị đồ dùng, là sự biết ơn những tấm lòng
            70, với mái tóc bạc và cặp kính cũ kĩ, bác Chắt ngồi trầm ngâm chia sẻ về động lực xây   nhân ái đã quan tâm giúp đỡ mình.” Đó không chỉ là những lời nhắc nhở mà còn là kim chỉ
            dựng các trung tâm Hy Vọng: “Sau nhiều năm công tác tại Bộ đội Biên phòng và ngành   nam trong cách bác rèn luyện các em. Mỗi sáng, sau khi tập thể dục, các em sẽ ăn sáng
            công an, tôi nhận thấy những hỗ trợ dành cho trẻ em dân tộc thiểu số, đặc biệt là các   rồi chuẩn bị sách vở để tiếp thu tri thức tại trường học. Đến tối, các em lại cùng nhau ngồi
            em ở vùng biên giới, vẫn còn rất hạn chế. Nhiều em phải nghỉ học vì gia đình tan vỡ hoặc   lại thư viện để chia sẻ kiến thức đã học cũng như chia sẻ về những trải nghiệm tại trường
            khoảng cách đến trường quá xa xôi. Điều đó thôi thúc tôi hành động”.   học. “Bây giờ bác còn khoẻ, bác còn có tiền để lo cho các con. Nhưng sau này thì không ai
               Ngay từ khi còn trẻ, bác đã nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nhập ngũ   cho các con, các con phải tự làm ra bằng chính đôi tay của mình” - bác Chắt chia sẻ, ánh
            vào năm 1972 và được phân về lực lượng công an vũ trang (nay là Bộ đội Biên phòng),   mắt đầy sự trăn trở nhưng cũng ánh lên niềm hy vọng mãnh liệt. Và quả thực, từ nơi này,
            đóng quân tại Quảng Ninh. Chiến tranh qua đi, bác Chắt tiếp tục công tác trong quân đội   những đứa trẻ đã bước ra ngoài đời không chỉ với một mái ấm, mà còn với tinh thần kiên
            và công an cho đến khi nghỉ hưu. Sau khi ra quân, bác dành ra 7 năm làm kinh tế để lo   cường, sẵn sàng xây dựng cuộc sống của riêng mình. “Mỗi đứa trẻ đều là một câu chuyện,
            cho gia đình và thực hiện hóa giấc mơ xây dựng trung tâm dành cho các trẻ em có hoàn   một hạt mầm nhỏ bé. Nếu mình không chăm sóc, không vun trồng, chúng làm sao đủ sức
            cảnh khó khăn. Từ đó, bác dành trọn cuộc đời còn lại để xây dựng “mái nhà” mang tên   vươn lên giữa đời?”, câu nói đó vẫn luôn thường trực bên trong bác. Và cứ thế, từ ngôi
            “Hy Vọng”- trở thành nơi che chở và thắp sáng tương lai cho những mảnh đời bất hạnh.  nhà Hy Vọng này, những đứa trẻ đã lớn lên, mang theo tình yêu thương và kỷ luật mà bác
               Từ năm 2002 đến nay, bác Chắt đã sáng lập ba trung tâm bảo trợ xã hội ngoài công   Chắt dày công vun đắp.



             52
                                                                                   Tết sẻ chia, Xuân yêu thương!
   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57