Page 92 - Sức khỏe & Môi trường
P. 92

Phong tục đón Tết này có ý nghĩa rất nhân văn, thể
                                                                 hiện lòng biết ơn của con người đối với con vật đã
                                                                 giúp đỡ gia chủ lao động cả năm. Đặc biệt người
                                                                 Mường quan niệm rằng, sau một năm làm lụng vất
                                                                 vả, con trâu hay cái cày đều phải được nghỉ ngơi. Từ
                                                                 mấy ngày trước Tết, họ chuẩn bị sẵn chiếc mõ, qua
                                                                 giao thừa thì đi đốt đuốc để gọi vía trâu về.
                                                                 8. Tục gọi hồn của người Thái:


                                                                 Vào tối 29 hoặc 30 Tết, mỗi gia đình người Thái sẽ
                                                                 thịt hai con gà, một con cúng tổ tiên, một con để
                                                                 gọi hồn cho những người trong nhà. Thầy cúng sẽ
                                                                 lấy áo của từng thành viên trong nhà, bó chặt một
                                            Người Dao đỏ.            đầu rồi vắt lên vai. Tay thầy cầm một cây củi
                                                                            đang cháy, mang ra đầu làng thực hiện
              Trước Tết cả tháng, tại khắp các                                 nghi thức gọi hồn.
              bản người Dao, nhà nhà người
              người đều chuẩn bị các bộ                                             Sau khi gọi khoảng hai đến ba
              quần áo đẹp nhất, những                                                lần, thầy cúng sẽ về chân cầu
              vũ điệu tuyệt vời nhất.                                                 thang của gia đình này gọi
              Đến ngày Tết, các gia                                                    thêm lần nữa. Cuối cùng
              đình sum vầy tại nhà tộc                                                  thầy buộc một sợi chỉ đen
              trưởng và cùng nhau làm                                                   vào tay từng thành viên
              lễ cúng tổ tiên. Đến giờ                                                  của gia đình đó để trừ tà
              thìn các điệu nhảy bắt                                                    ma.
              đầu, các thanh niên sẽ
              nhảy theo thầy cả.                                                       9. Tục vỗ mông của
                                                                                      người H’Mông:
              Có tất cả 14 điệu nhảy, họ                Tục vỗ mông của
              dùng gươm đao bằng gỗ để                  người H’Mông.             Vào những ngày đầu năm, người
              múa trong tiếng trống tiếng khèn                                  H’Mông sẽ mở hội và tổ chức rất
              vang động. Các điệu múa diễn tả lại                            nhiều trò chơi. Đây cũng là dịp trai gái
              cảnh lao động sinh hoạt của những người                   hẹn hò, giao duyên. Khi ấy, nếu chàng trai
              dân địa phương hàng ngày: Điệu nhảy chào bố mẹ,    muốn tỏ tình với một cô gái, anh ta sẽ tiến lại và vỗ
              tổ tiên thì nhảy múa một chân, đầu cúi, ngón tay   vào mông cô. Nếu cô ưng thuận, cô sẽ vỗ lại mông
              trỏ giơ cao; điệu mô phỏng cò bay, dang hai tay vẫy   chàng trai. Nếu họ phải lòng nhau, theo tục lệ phải
              vẫy nhịp nhàng, hay có điệu diễn tả điệu đi của hổ…   vỗ mông đủ 9 cái trước sự chứng kiến của mọi người
              Cứ thế các điệu nhảy nối tiếp nhau, kéo dài tới 10   và chính thức thành đôi.
              giờ đồng hồ.
                                                                 10. Lễ gội đầu của người Thái trắng:
              7. Gọi vía trâu về ăn Tết của người
              Mường:                                             Từ trưa ngày cuối cùng trong năm, tất cả già làng,
                                                                 trưởng bản, từ già đến trẻ hò nhau xuống bờ sông
                                                                 để tổ chức lễ gội đầu, với mong muốn xua đi tất cả
                                                                 những gì không may mắn trong năm. Họ còn chuẩn
                                                                 bị những bát nước gạo đã được ngâm cho chua
                                                                 nhẹ, rồi xối từ từ lên tóc, gợi lên mọi điều tốt đẹp cho
                                                                 ngày mai bước vào năm mới thật tinh khôi. n





              92  SỨC KHOẺ & MÔI TRƯỜNG
   87   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97