Page 94 - Sức khỏe & Môi trường
P. 94

MÙA “ĂN NĂM UỐNG THÁNG, MÙA
              NGHỈ NGƠI”, MÙA CÁC LỄ, HỘI DÀY ĐẶC
              ĐƯỢC COI NHƯ LÀ MÙA TẾT CỦA NGƯỜI
              TÂY NGUYÊN KÉO DÀI TỪ THÁNG 11 CHO
              ĐẾN HẾT THÁNG 3 CỦA NĂM SAU.













                                                                           Sắm sửa Tết.



                                                                     kéo nhau về bên các nhà mồ, trên tay cầm đuốc
                                                                     cháy rực. Trước nhà mồ, người ta cắm một cây
                                                                      nêu treo bằng những lá bùa xanh đỏ, ông thầy
                                                                      cúng hoặc gia chủ lầm rầm khấn vái Giàng,
                                                                      mong linh hồn người chết về chung vui cùng
                                                                     người thân. Ở khu nhà mồ, người ta tổ chức rượu
                                                                     cần, thịt, đốt lửa ăn uống, cồng chiêng, nhảy
                                                                    múa, vui chơi ca hát thâu đêm suốt sáng.


                                                                  Dân tộc Stiêng có Tết mừng lúa mới. Ngày Tết Mừng
                                                                 lúa mới, nhà nào cũng sắm váy mới, áo mới cho
                                                                 thanh niên.Phụ nữ ai cũng đeo hết các trang sức mà
                             Lễ cúng thần đất                    mình có để khoe với mọi người trong buôn. Các gia
                             dịp năm mới của
                             người Ê Đê.                         đình đều có hàng chục ché rượu cần và cũng mổ
                                                                 trâu, bò, heo để thiết đãi bà con buôn làng.

                                                                 Trong Tết mừng lúa mới, buôn làng tổ chức lễ đâm
              tập quán thăm hỏi bà con dân tộc các ngày Tết, tạo   trâu, cồng chiêng hò reo sôi động. Người Stiêng có
              một không khí đầm ấm, thân thiện. Mấy năm gần      tục lệ ngày Tết mừng lúa mới là lấy dây mây song
              đây, đời sống kinh tế khá hơn, nhiều gia đình, dòng   đập nát trộn với đất, rồi đắp lên cơ thể mỗi người để
              họ thuê xe, tổ chức những chuyến du lịch thăm thú   nhắc nhở con cháu rằng thời tiền sử loài người sinh
              các miền vài ba ngày. Đó là những nét mới trong Tết   ra chỉ có thịt mà không có xương. Tết mừng lúa mới
              ở cao nguyên.                                      của người Stiêng kéo dài hai ba ngày.

              Ở Tây Nguyên, Tết mỗi dân tộc có những nét riêng.   Dân tộc K’ho ở Tây Nguyên có Tết Nholir-bông. Tết
              Tết Bỏ mả là Tết của người Gia Rai, sống nhiều nhất   Nholir-bông cũng là Tết mừng lúa mới, cơm mới
              ở tỉnh Gia Lai. Lễ Bỏ mả của họ giống như tục tảo mộ   nhưng không diễn ra đôi ba ngày như các dân tộc
              tiết thanh minh của người Kinh ở dưới xuôi, là hình   khác mà kéo dài cả tháng trời, là tháng nghỉ ngơi
              thức cúng viếng tổ tiên, tưởng niệm, sửa sang mồ   sau vụ gặt. Trước khi diễn ra Tết Nholir-bông, người
              mả những người thân đã mất. Vào những ngày Tết     ta tổ chức Lễ cúng thần gió, cầu cho gió ngày tại
              Bỏ mả, bà con trong buôn kéo nhau đến từng nhà để   nương rãy, cầu cho gió mạnh để giên lúa mới thật
              góp vui. Khi lễ Bỏ mả bắt đầu, ngoài nghĩa địa vang   sạch. Vào Tết Nholir-bông, nhà nào cũng giết trâu,
              lên tiếng cồng, chiêng, thanh la, trống. Mọi người   bò, lợn, gà làm thịt, rượu cần cúng mừng cót thóc


              94  SỨC KHOẺ & MÔI TRƯỜNG
   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99