Page 93 - Sức khỏe & Môi trường
P. 93
2 XUÂN ẤT TỴ 25
Cồng chiêng, rượu
Tết CỦA CÁC DÂN TỘC không thể thếu của
Tết
cần là những thứ
nhiều dân tộc bản
địa ở Tây Nguyên.
Ở TÂY NGUYÊN
LAN NHI
Đã nhiều lần vào Tây Nguyên nhưng tôi chưa từng ăn Tết ở nơi ấy. Bạn tôi kể:
Người Tây Nguyên không ăn Tết vào ngày đầu năm Âm lịch như người Kinh mà cứ
đến vụ mùa xong, đầy ắp lúa gạo trong nhà thì họ mới ăn Tết. Vì thế lễ hội thường
được tổ chức sau một mùa lúa chín. Đối với người Jrai, Bahnar, Xê Đăng, M’nông...
sống trên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ này thì Tết là lễ hội mừng lúa mới. Tết của
người Tây Nguyên kéo dài từ tháng 11 đến hết tháng 3 của năm sau.
au mùa gặt, người ta bắt đầu sửa sang máng sắm cho con trẻ tấm áo mới, gói bánh tét, nấu xôi
nước, lau chùi các dụng cụ đựng nước, sau đó bằng gạo thơm mới, chuẩn bị sẵn vài con gà, thậm
Slàm lễ “cúng máng” trong từng gia đình và lễ chí những con heo giống bản địa thịt ngọt thơm,
chung cả buôn. Người Tây Nguyên mang nồi, thùng, chắc nịch đã được nuôi sẵn từ vài tháng trước đó,
quả bầu khô ra máng hoặc suối lấy nước mới, mời mua các loại mứt, bánh kẹo, bia, nước ngọt. Chị em
thầy về cúng, rồi tổ chức ăn, uống rượu cần, đánh phụ nữ làm vài ché rượu cần nhỏ, để có một bữa ăn
cồng chiêng, ca hát, vui chơi suốt mấy ngày liền. đoàn tụ gia đình, nghỉ ngơi sum họp vài ngày cùng
con cái đi làm xa trở về.
Chuẩn bị đón Tết, bà con cũng dọn dẹp sạch sẽ,
trang hoàng lại nhà cửa với những bức tranh, tờ lịch Không chỉ có gia đình, bạn bè, người thân, mà cả
có hình ảnh, sắc màu ấm áp. Hầu như nhà nào cũng chính quyền, đoàn thể ở địa phương cũng hình thành
SUCKHOEMOITRUONG.COM.VN 93