Page 92 - Nhà Báo & Công Luận
P. 92

Xuân Ất Tỵ

            Bến







                 XuânCa










            x CHÂN NGUYÊN

                  ét cho cùng thì chúng ta cần có
                  Tết, cần có Xuân xiết bao, thế
            Xmà chúng ta thực sự đã không
            biết được điều đó!
               Giống như đôi má bầu bĩnh mọng
            sữa của con trẻ.                                                                                             này là các dòng sông
               Giống như đôi mắt trong veo của                                                                           lớn. Chính chất linh hoạt, dẻo dai ấy
            tuổi thanh nữ thẹn thùng e ấp khiến                                                                          làm nên một cộng đồng bền vững, xưa
            đời thơ mộng và mềm mại:                                                                                     nay chưa khi nào khuất phục trước gian
               “Mắt em như dáng thuyền soi nước                                                                          nguy để luôn đi đến cái kết có hậu, một
               Tà  áo  em  rung  theo  gió  nhẹ  thẹn                                                                    dân tộc chống ngoại xâm bao nghìn năm
            thùng ngoài bến xuân”…  (1)                                                                                  mà không bị đồng hoá, để tiếp tục vươn
               Giống như nụ hoa mong manh bật                                                                            mình lớn bổng diệu kỳ, khát vọng bay lên
            lên từ cành khô khẳng khiu - đối cực                                                                         như chú bé làng Gióng năm nào!
            giữa vẻ non tơ thơm phức với củi mục                                                                            Những năm tháng này, sự lột xác nào
            héo tàn.                                                                                                     cũng đau đớn, thậm chí mất mát và ẩn
               May mà còn có Tết, Tết đến đúng hẹn                                                                       tàng cam go, vất vả. “Đêm qua, sân trước
            khiến trái tim ta nẩy mầm xanh lá tươi                                                                       - một nhành mai” - Bình minh tươi sáng
            xuân.                                                                                                        đang đến! Như mùa Xuân kia, bao thiên
                             * * *                                                                                       niên kỷ đồng hành cùng con người mà
               Xã hội đã chuyển mình trùng trùng                                                                         vẫn  “trẻ mãi không già”, vượt qua tất
            biến thiên, sự đổi thay như những đợt                                                                        cả,  Xuân luôn về với đồng  lúa,  nương
            sóng quét qua địa cầu, cuốn đi nhiều                                                                         dâu, bãi bờ, làng mạc. Xuân luôn về với
            truyền thống cũ.                                              c h ạ m      Thế đấy, người lớn  “nghèo lắm”,   những trái tim biết mỉm cười với cỏ hoa
               Sự chuyển dịch từ nông thôn lên   chân vào mạch nguồn ấm áp mảnh đất   “chẳng có gì”. Cả đời mải miết kiếm tìm.   đang nhú nụ, đơm bông...
            thành thị. Nhiều lớp lang văn hóa của   quê hương “chùm khế ngọt ngào” để nhận   Sông sâu chiều cuối năm, Tết đến, sương   Người trẻ khát khao rong thuyền ra
            gia đình truyền thống bị công phá bong   lấy nhựa sống.                  gió phôi pha mái đầu, chợt hỏi: Nơi đâu   biển lớn.
            ra từng mảng miếng. Đổ vỡ, ly hôn nhiều   Những chiều cuối năm lạnh giá, sân   là chốn quê nhà?!                Người trải từng năm tháng phong ba
            hơn. Thế giới mở ra phẳng – nghiêng –   ga, bến tàu, sân bay, chỗ nào cũng ngập          * *  *              lại như con thuyền nặng tình tìm về bến
            dẹt đủ cả. Kỹ  thuật số,  công nghệ bao   người. Người ta bỏ lại hết tất cả ở phố   Chuyện rằng, có một giáo sư đáng   cũ.
            trùm. “Con AI” cũng len lỏi trong những   thị nhộn nhạo, về nhà!!! Nơi hứa hẹn   kính, thuở nước ta còn nghèo đói, thiếu   “Nhà tôi bên chiếc cầu soi nước
            vần thơ tình ngỡ chỉ độc quyền của tâm   bếp ấm, lửa hồng, lòng mẹ ôm ấp ta chữa   ăn, ông đã đề xuất bỏ Tết Âm lịch, để   Em  đến  tôi  một  lần
            hồn thơ ngộ.                        lành mọi vết thương,...              tập trung thời gian lao động sản xuất.   Bao lũ chim rừng hợp đàn trên khắp bến
               Trái tim cũng thế, đã đổi thay, nhưng   Kể cũng kỳ lạ, dù đã xa quê nhà bao   Nhưng đề xuất ấy vấp phải sự phản đối   xuân”…  (4)
            có lẽ không hoàn toàn thay đổi. Bởi vì   lâu, thì chỉ cần “chạm ngõ cửa ô”, “chạm   dữ dội từ xã hội.           Em chỉ đến tôi – một lần, mà đời tôi
            đâu dễ thay đổi trái tim!           cổng làng” lập tức chúng ta đã như hưởng   Gần đây, cũng lại có một giáo sư đề   mãi mãi đổi thay…
               Quanh năm ngày tháng vật lộn mưu   trọn vẹn không gian, mùi vị thân quen   nghị gộp “Tết Dương” với “Tết Ta”, học   Xuân về, hương trầm vương vít, mùi
            sinh, những ngày giáp Tết, nhịp chuông   của tuổi thơ, của lớp ký ức đầu đời.   theo Nhật Bản, Singapore, ... để bắt nhịp   hoa cỏ thơm thơm giăng mắc mưa xuân,
            đồng hồ chợt gõ nhịp cảnh báo: Tết sắp   Ấy vậy mà cũng thật thương lắm   cùng đời sống toàn cầu, và tránh sự   âm nhạc Văn Cao vút lên thánh thiện
            đến! Tết đến rồi! Và chúng ta, lớn, bé,   những  người  mang hồn  lữ thứ, ở  đâu   ngưng trệ quá lâu thời gian nghỉ “riêng   cho nhịp đời trùng lại. Và Xuân cũng
            già, trẻ lại... tất bật kiểu khác để chuẩn bị   cũng như  “thiếu quê hương”. Lang bạt   kiểu người xứ ta”. Nhưng cuộc tranh   như dòng chảy thời gian, dẫu có khác về
            cho một đêm Giao thừa khép cái cũ, đón   nửa đời, cha mẹ khuất bóng, căn nhà xưa   luận giữa phe đồng thuận và phe phản   niên đại đôi bờ, dẫu có chảy tràn qua đá
            chào cái mới. Ai ai cũng thu xếp  “tem   của mẹ cha chẳng còn. Quanh năm “ở   đối cũng chưa khi nào bớt căng thẳng.  sỏi cứng rắn hay đồng đất khô cằn, thì
            tém việc lại”, và náo nức:          trọ” đô thành, chiều cuối năm một mình     Người Việt mình có  truyền  thống   đúng hẹn... Xuân trong trẻo vẫn lại về với
               “Đường về nhà là vào tim ta      về lại chốn xưa, ngụp lặn hoài nơi nếp cũ   đặt tình cảm, gia đình, những giá trị văn   thế gian!
               Dẫu nắng mưa gần xa              cũng chẳng thấy được quê hương ngày   hóa bền chặt lên cao hơn lợi ích kinh tế.
               Thất bát, vang danh              xa xăm. Lại giống một người xa lạ ngơ   Chính vì thế, bản tính người Việt mềm   Chú thích:
               Nhà vẫn luôn chờ ta”... (2)      ngác ngay giữa chốn chôn nhau cắt rốn,   mại như dòng chảy của nước và cũng   (1), (4): Ca khúc Bến xuân – Văn Cao
                                                                                                                         (2): Ca khúc “Đi về nhà” - Hứa Kim Tuyền, Đen
               Xin nhớ nhé, dù có “thất bát” hay “vang   ngoái tìm hoài những thứ ngày xưa ơi...  dũng mạnh, mạnh mẽ như nước – phải   Vâu
            danh”, vinh hay nhục, giàu hay nghèo thì   “Giang hồ ta chỉ giang hồ vặt  chăng vì thế một trong những hình ảnh   (3):  Trích  bài thơ “Giang  hồ”  -  Phạm  Hữu
            nhà vẫn luôn chờ ta ấp mặt về sông quê,   Nghe tiếng cơm sôi cũng nhớ nhà”… (3)  biểu trưng của nền văn minh lúa nước   Quang



























              86                          www.congluan.vn
   87   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97